Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam (1897 - 1914)>
Tóm tắt mục 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam (1897 - 1914)
Mục 1
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam (1897 - 1914)
* Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên
* Nhận xét:
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
* Mục đích:
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
- Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.
ND chính
Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam (1897 - 1914): - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên. - Nhận xét và mục đích của Pháp. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam (1897 - 1914)
- Chính sách kinh tế của Pháp (1897 - 1914)
- Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp (1897 - 1914)
- Những chuyển biến về xã hội Việt Nam (1897 - 1914) - Vùng nông thôn
- Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới (1897 -1914)
- Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc (1897 - 1914)
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX