Phong trào Đông du (1905 - 1909)>
Tóm tắt mục 1. Phong trào Đông du (1905 - 1909)
Mục a
1. Phong trào Đông du (1905 - 1909)
* Nguyên nhân của phong trào:
- Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhờ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ, lại có cùng màu da, cùng nền văn hóa Hán học với Việt Nam.
- Muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của nhân dân các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trong đó có Việt Nam.
* Những nét chính của phong trào:
- Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy tân với mục đích lập ra nước Việt Nam độc lập.
- Năm 1905, phong trào Đông Du bắt đầu được thực hiện bằng việc đưa học sinh sang Nhật học tập (có đợt lên đến 200 học sinh).
- Tháng 9 - 1908, Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước (Do Pháp - Nhật câu kết với nhau).
- Tháng 3 - 1909, Phan Bội Châu bị buộc rời khỏi Nhật Bản.
=> Phong trào Đông Du thất bại, hội Duy Tân cũng ngừng hoạt động.
* Ý nghĩa của phong trào:
- Tuy thất bại nhưng phong trào Đông Du cũng đã đào tạo cho cách mạng nước ta sau này một đội ngũ chính trị có tư tưởng yêu nước tiến bộ bắt kịp xu thế của thời đại.
ND chính
Phong trào Đông du (1905 - 1909): nguyên nhân và những nét chính về hoạt động của phong trào Đông Du. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Phong trào Đông du (1905 - 1909)
- Đông Kinh nghĩa thục (1907)
- Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX