

Lớp Manti>
Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (còn gọi là bao Manti). Lớp này chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
2. Lớp Manti
- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.
- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.
- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.
Loigiaihay.com


- Nhân Trái Đất
- Thuyết kiến tạo mảng
- Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), mô tả cấu trúc của Trái Đất?
- Quan sát hình 7.2 (SGK trang 26), cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
- Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
>> Xem thêm