

Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào?
Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào?
Đề bài
Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào sgk trang 144, 145 để trả lời
Lời giải chi tiết
Những hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục bao gồm:
- Tháng 3 - 1907, Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành,… mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.
- Trường dạy các môn Địa lí, Lịch sử, Khoa học thường thức; tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo nhằm tuyên truyền tinh thần yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình,...
- Tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường, bắt giam Lương Văn Can, Hoàng Tăng Bí, Vũ Hoành,…
Loigiaihay.com


- Đông Kinh nghĩa thục có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta?
- Nêu những thay đổi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó?
- Trình bày những nét lớn về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên.
- Hai cuộc khởi nghĩa này có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành?
- Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX