Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 7 - Vật lý 12>
Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 7 - Vật lý 12
Đề bài
(Mỗi câu 1 điểm)
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
Trong hạt nhân
A.có notron, electron và proton.
B.notron và proton.
C.có notron và electron.
D.chỉ có notron.
Câu 2: Một hạt nhân càng bền vững khi
A.trong hạt nhân có số proton nhiều hơn số notron.
B.số khối của hạt nhân không quá bé mà cũng không quá lơn.
C.khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclon.
D.trong hạt nhân trong khối lượng proton bằng tổng khối lượng notron.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
A.Lực hạt nhân là lực hấp dẫn liên kết các nuclon.
B.Lực hạt nhân có độ lớn phụ thuộc vào điện lượng của hạt nhân.
C.Lực hạt nhân là lực điện liên kết các hạt proton.
D.Lực hạt nhân phụ thuộc vào điện lượng của hạt nhân.
Câu 4: Trong hạt nhân \({}_{15}^{31}P\) có số nuclon là
A.15 B.16
C.31 D.46
Câu 5: Trong hạt nhân \({}_{11}^{23}Na\) có
A.23 proton và 11 notron.
B.11 proton và 12 notron.
C.12 proton và 11 notron.
D.23 notron và 11 proton.
Câu 6: Hạt nhân \({}_1^2H\) có độ hụt khối 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt này bằng
A.2,23 MeV B.2,57 MeV
C.2,42 MeV D.2,87 MeV
Câu 7: Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân \({}_{92}^{235}U\) là 1809,5 MeV thì năng lượng liên kết riêng của nó là
A.7,20 MeV/nuclon
B.19,6 MeV/nuclon.
C.7,70 MeV/nuclon.
D.14,4 MeV/nuclon.
Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân \({}_0^1n + {}_Z^AX \to {}_6^{14}C + {}_1^1p,\) hạt nhân X là
\(\begin{array}{l}A.{}_7^{14}N\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.{}_8^{16}O\\C.{}_6^{13}C\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.{}_{13}^{27}Al\end{array}\)
Câu 9: Một hạt nhân có 2 proton và 2 notron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 14,019 MeV/nuclon. Biết \({m_p} = 1,0073u,\,{m_n} = 1,0087u.\)
Khối lượng của hạt nhân đó bằng
A.4,0316u B.8,0632u
C.8,0030u D.4,0015u
Câu 10: Sau 1 năm trong 1 miligam \({}^{144}Ce\) có 2,5.1018 hạt bị phân rã. Hỏi chu kì bán rã của \({}^{144}Ce\) bằng
A.278 ngày B.139 ngày
C.69 ngày D.92 ngày.
Lời giải chi tiết
Đáp án
1. B |
2. C |
3. A |
4. C |
5. B |
6. B |
7. A |
8. C |
9. B |
10. C |
Giải chi tiết
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: C
Theo đề bài: \(\begin{array}{l}\dfrac{H}{{{H_0}}} = 0,8 \Leftrightarrow {e^{ - \lambda t}} = 0,8 \\\Rightarrow - \lambda t = - 0,223\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\ln 2}}{T}.t = 0,223\\ \Rightarrow t = \dfrac{{0,223.5570}}{{0,693}} = 1793\,\text{năm}.\end{array}\)
Câu 9: B
Câu 10: C
Áp sụng định luật bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân ta có:
\(\begin{array}{l}\overrightarrow {{P_\alpha }} + \overrightarrow {{P_X}} = 0 \\\Rightarrow \overrightarrow {{P_\alpha }} = - \overrightarrow {{P_X}} \\ \Rightarrow \overrightarrow {{v_\alpha }} = - \overrightarrow {{v_X}} \Rightarrow (\overrightarrow {{v_\alpha }} .\overrightarrow {{v_X}} ) = {180^0}.\end{array}\)
Loigiaihay.com
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử