Đề kiểm tra 15 phút chương 4: Từ trường - Đề số 1
Đề bài
Từ trường là:
-
A.
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện đứng yên. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
-
B.
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện chuyển động. Từ trường gây ra lực điện tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
-
C.
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện chuyển động. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
-
D.
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện đứng yên. Từ trường gây ra lực điện tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí:
-
A.
\(B = {2.10^{ - 7}}{\rm{I}}{\rm{.r}}\)
-
B.
\(B = {2.10^{ - 7}}\frac{I}{r}\)
-
C.
\(B = {2.10^{ 7}}\frac{I}{r}\)
-
D.
\(B = {2.10^{ 7}}{\rm{I}}{\rm{.r}}\)
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức:
-
A.
\(F = BI\sin \alpha \)
-
B.
\(F = BIl\cos \alpha \)
-
C.
\(F = BIl\sin \alpha \)
-
D.
\(F = Il\cos \alpha \)
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
-
A.
lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
-
B.
lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây
-
C.
lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ
-
D.
lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây
Chọn phương án đúng trong các phương án sau?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
-
A.
có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó
-
B.
có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó
-
C.
có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
-
D.
có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Lực tương tác giữa hai dòng điện đặt song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện
-
B.
Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau
-
C.
Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau
-
D.
Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
A.
Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ
-
B.
Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ
-
C.
Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường
-
D.
Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
Treo dây MN = 5cm, khối lượng 5g bằng hai dây không giãn khối lượng không đáng kể. Độ lớn cảm ứng từ 0,5T có phương vuông góc với đoạn dây, chiều từ trên xuống (như hình vẽ). Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi đoạn dây MN nằm cân bằng là bao nhiêu? Biết cường độ dòng điện qua đoạn dây MN là 2A, lấy g = 10m/s2.
-
A.
900
-
B.
600
-
C.
300
-
D.
450
Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau L = 10cm đặt trong từ trường đề \(\overrightarrow B \) thẳng đứng, B = 0,1T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện $E = 12V, r = 1\Omega$, điện trở của thanh kim loại và dây nối $R = 5\Omega$. Lực từ tác dụng lên thanh kim loại có giá trị:
-
A.
1N
-
B.
0,02N
-
C.
0,2N
-
D.
0,1N
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau \(20 cm\) trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ \({I_1} = {\rm{ }}{I_2} = {\rm{ }}9{\rm{ }}A\) chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách hai dây như hình vẽ. Biết H cách đều 2 dây và \(MH = 30cm\).
-
A.
3,6.10-6 T
-
B.
1,2.10-5 T
-
C.
0
-
D.
8,5.10-6 T
Cho hệ 3 dòng điện song song như hình vẽ:
Biết \({I_1} = {I_2} = 20A,{\rm{ }}{I_3} = 10A,{r_{12}} = 20cm\), I3 nằm trong mặt phẳng trung trực của I1 và I2 cách mặt phẳng chứa I1; I2 một khoảng là d. Lực tác dụng lên 1m chiều dài của I3 nếu d = 10cm có độ lớn bằng:
-
A.
\({4.10^{ - 4}}N\)
-
B.
\(2\sqrt 2 {.10^{ - 4}}N\)
-
C.
\(\sqrt 2 {.10^{ - 4}}N\)
-
D.
\({2.10^{ - 4}}N\)
Lời giải và đáp án
Từ trường là:
-
A.
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện đứng yên. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
-
B.
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện chuyển động. Từ trường gây ra lực điện tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
-
C.
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện chuyển động. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
-
D.
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện đứng yên. Từ trường gây ra lực điện tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
Đáp án : C
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện chuyển động. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó
Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí:
-
A.
\(B = {2.10^{ - 7}}{\rm{I}}{\rm{.r}}\)
-
B.
\(B = {2.10^{ - 7}}\frac{I}{r}\)
-
C.
\(B = {2.10^{ 7}}\frac{I}{r}\)
-
D.
\(B = {2.10^{ 7}}{\rm{I}}{\rm{.r}}\)
Đáp án : B
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí được xác định bởi biểu thức: \(B = {2.10^{ - 7}}\frac{I}{r}\)
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức:
-
A.
\(F = BI\sin \alpha \)
-
B.
\(F = BIl\cos \alpha \)
-
C.
\(F = BIl\sin \alpha \)
-
D.
\(F = Il\cos \alpha \)
Đáp án : C
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức: \(F = BIl\sin \alpha \)
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
-
A.
lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
-
B.
lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây
-
C.
lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ
-
D.
lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây
Đáp án : B
A, C, D - đúng
B - sai vì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
Chọn phương án đúng trong các phương án sau?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : C
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay trái, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta suy ra:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
-
A.
có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó
-
B.
có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó
-
C.
có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
-
D.
có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó
Đáp án : D
Ta có tương tác giữa: nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện là các tương tác từ.
Lực tương tác giữa chúng gọi là lực từ
=> Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì có lực từ xuất hiện
Mặt khác, ta có: Hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh dây dẫn mang dòng điện không có tương tác từ hay không xuất hiện lực từ
=> D- không đúng
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Lực tương tác giữa hai dòng điện đặt song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện
-
B.
Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau
-
C.
Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau
-
D.
Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện
Đáp án : C
A, B, D - đúng
C - sai vì Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều thì đẩy nhau, cùng chiều hút nhau
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
A.
Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ
-
B.
Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ
-
C.
Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường
-
D.
Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
Đáp án : C
A, B, D - đúng
C- sai vì: Xung quanh điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường mà không tồn tại từ trường
Treo dây MN = 5cm, khối lượng 5g bằng hai dây không giãn khối lượng không đáng kể. Độ lớn cảm ứng từ 0,5T có phương vuông góc với đoạn dây, chiều từ trên xuống (như hình vẽ). Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi đoạn dây MN nằm cân bằng là bao nhiêu? Biết cường độ dòng điện qua đoạn dây MN là 2A, lấy g = 10m/s2.
-
A.
900
-
B.
600
-
C.
300
-
D.
450
Đáp án : D
+ Xác định các lực tác dụng lên dây dẫn
+ Vận dụng biểu thức xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn: \(F = BIl\sin \alpha \)
+ Vận dụng hệ thức lượng giác
Dây dẫn chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực (\(\overrightarrow P \)), lực từ (\(\overrightarrow F \))
+ Lực từ: $F = BIl\sin {90^0} = 0,5.2.0,05.1 = 0,05N$
+ Trọng lực: \(P = mg = 0,005.10 = 0,05N\)
\(\tan \alpha = \frac{F}{P} = 1 \to \alpha = {45^0}\)
Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau L = 10cm đặt trong từ trường đề \(\overrightarrow B \) thẳng đứng, B = 0,1T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện $E = 12V, r = 1\Omega$, điện trở của thanh kim loại và dây nối $R = 5\Omega$. Lực từ tác dụng lên thanh kim loại có giá trị:
-
A.
1N
-
B.
0,02N
-
C.
0,2N
-
D.
0,1N
Đáp án : B
+ Xác định các lực tác dụng lên dây dẫn
+ Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
+ Vận dụng biểu thức xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn: \(F = BIl{\rm{sin}}\alpha \)
+ Theo định luật Ôm, ta có: \(I = \frac{E}{{R + r}} = \frac{{12}}{{5 + 1}} = 2A\)
+ Lực từ tác dụng lên thanh kim loại: \(F = BIl{\rm{sin}}{90^0} = 0,1.2.0,1.{\rm{sin}}{90^0} = 0,02N\)
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau \(20 cm\) trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ \({I_1} = {\rm{ }}{I_2} = {\rm{ }}9{\rm{ }}A\) chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách hai dây như hình vẽ. Biết H cách đều 2 dây và \(MH = 30cm\).
-
A.
3,6.10-6 T
-
B.
1,2.10-5 T
-
C.
0
-
D.
8,5.10-6 T
Đáp án : A
+ Áp dụng các bước giải xác định cảm ứng từ (Xem lí thuyết phần V)
+ Áp dụng biểu thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng: \(B = {2.10^{ - 7}}\dfrac{I}{r}\)
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ $\mathop {{B_1}}\limits^ \to $ và \(\mathop {{B_2}}\limits^ \to \) có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: \({B_1} = {\rm{ }}{B_2} = {\rm{ }}{2.10^{ - 7}}\dfrac{{{I_1}}}{{AM}}\)
\(HM = 30cm, AB = 20cm\)
\(AM = \sqrt {A{H^2} + H{M^2}} = \sqrt {{{10}^2} + {{30}^2}} = 10\sqrt {10} cm\)
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: \(\mathop B\limits^ \to = \mathop {{B_1}}\limits^ \to + \mathop {{B_2}}\limits^ \to \) có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
\(\begin{array}{l}B = {B_1}cosa + {B_2}cosa = 2{B_1}cosa\\ = 2{B_1}\dfrac{{AH}}{{AM}} = {2.2.10^{ - 7}}\dfrac{{{I_1}}}{{AM}}.\dfrac{{AH}}{{AM}}\\ = {2.2.10^{ - 7}}\dfrac{{9.0,1}}{{{{\left( {0,1\sqrt {10} } \right)}^2}}} = {3,6.10^{ - 6}}T\end{array}\)
Cho hệ 3 dòng điện song song như hình vẽ:
Biết \({I_1} = {I_2} = 20A,{\rm{ }}{I_3} = 10A,{r_{12}} = 20cm\), I3 nằm trong mặt phẳng trung trực của I1 và I2 cách mặt phẳng chứa I1; I2 một khoảng là d. Lực tác dụng lên 1m chiều dài của I3 nếu d = 10cm có độ lớn bằng:
-
A.
\({4.10^{ - 4}}N\)
-
B.
\(2\sqrt 2 {.10^{ - 4}}N\)
-
C.
\(\sqrt 2 {.10^{ - 4}}N\)
-
D.
\({2.10^{ - 4}}N\)
Đáp án : A
+ Vận dụng biểu thức xác định lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài dây: \(F = {2.10^{ - 7}}\frac{{{I_1}{I_2}}}{r}\)
+ Vận dụng quy tắc tổng hợp lực
Ta có:
+ \({r_{13}} = {r_{23}} = \sqrt {{d^2} + {{\left( {\frac{{{r_{12}}}}{2}} \right)}^2}} = \sqrt {{{10}^2} + {{\left( {\frac{{20}}{2}} \right)}^2}} = 10\sqrt 2 cm\)
+ \({F_{13}} = {F_{23}} = {2.10^{ - 7}}\frac{{{I_1}{I_3}}}{{{r_{13}}}} = {2.10^{ - 7}}\frac{{20.10}}{{0,1\sqrt 2 }} = 2\sqrt 2 {.10^{ - 4}}N\)
+ \(r_{12}^2 = r_{13}^2 + r_{23}^2 - 2{{\rm{r}}_{13}}{r_{23}}{\rm{cos}}\alpha \to {\rm{cos}}\alpha = \frac{{r_{13}^2 + r_{23}^2 - r_{12}^2}}{{2{{\rm{r}}_{13}}{r_{23}}}} = 0\)
\( \to {F_{13}} \bot {F_{23}} \to {F_3} = \sqrt {F_{13}^2 + F_{23}^2} = {F_{13}}\sqrt 2 = \sqrt 2 .2\sqrt 2 {.10^{ - 4}} = {4.10^{ - 4}}N\)