Đề kiểm tra 1 tiết chương 2: Dòng điện không đổi - Đề số 04

Đề bài

Câu 1 :

Đối với mạch điện kín, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:

  • A.

    \(H = \dfrac{{{A_{coich}}}}{{{A_{nguon}}}}.100\% \)

  • B.

    \(H = \dfrac{{{U_N}}}{E}.100\% \)

  • C.

    \(H = \dfrac{{{R_N}}}{{{R_N} + r}}.100\% \)

  • D.

    \(H = \dfrac{r}{{{R_N} + r}}.100\% \)

Câu 2 :

Cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2, biểu thức nào sau đây là sai ?

  • A.

    R = R1 + R2

  • B.

    U = U1 + U2

  • C.

    I = I1 + I2

  • D.

    \({I_1} = \frac{{{U_1}}}{{{R_1}}}\)

Câu 3 :

Việc ghép song song  các nguồn điện giống nhau thì

  • A.

     có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.

  • B.

    có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn

  • C.

    có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

  • D.

    có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.

Câu 4 :

Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở?

  • A.

    \(I = \frac{U}{R}\)

  • B.

    \(I = U{\rm{R}}\)

  • C.

    \(I = \frac{R}{U}\)

  • D.

    \(I = {U^R}\)

Câu 5 :

Chọn phương án đúng.

  • A.

    cường độ dòng điện đo bằng vôn kế

  • B.

    để đo cường độ dòng điện phải mắc song song ampe kế với mạch

  • C.

    dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế

  • D.

    dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế

Câu 6 :

Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế $(U)$ và cường độ dòng điện $(I)$ trong đoạn mạch chỉ có điện trở?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 7 :

Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:

  • A.

    Cu - long

  • B.

    hấp dẫn

  • C.

     lực lạ

  • D.

    điện trường

Câu 8 :

Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:

  • A.

    A = q.ξ

  • B.

     q = A.ξ 

  • C.

    ξ = q.A

  • D.

    A = q2

Câu 9 :

Cho đoạn mạch gồm R1 mắc song song với R2, biểu thức nào sau đây là đúng?

  • A.

    R = R1 + R2

  • B.

    U = U1 + U2

  • C.

    I = I1 = I2

  • D.

    \(R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)

Câu 10 :

Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:

  • A.

    công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

  • B.

    thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

  • C.

    thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy

  • D.

    thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó

Câu 11 :

Dòng điện là:

  • A.

    dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

  • B.

    dòng chuyển động của các điện tích.

  • C.

    dòng chuyển dời của electron.

  • D.

    dòng chuyển dời của ion dương.

Câu 12 :

Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:

  • A.

    tác dụng hóa học.

  • B.

    tác dụng từ.

  • C.

    tác dụng nhiệt.

  • D.

    tác dụng sinh lí.

Câu 13 :

Trong một mạch kính gồm nguồn điện có suất điện động, điện trở ngang \(r\) và mạch ngoài có điện trở \(R\). Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện \(I\) chạy trong mạch là:

  • A.

    \(I = \dfrac{E}{R}\)

  • B.

    \(I = E\sqrt {\dfrac{E}{R}} \)

  • C.

    \(I = \dfrac{E}{{R + r}}\)

  • D.

    \(I = \dfrac{E}{r}\)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :

Biết,  \(E = 6V,{\rm{ }}r = 2\Omega ,{R_1} = 6\Omega ,{\rm{ }}{R_2} = 12\Omega ,{\rm{ }}{R_3} = 4\Omega \)

Câu 14

Tính cường độ dòng điện chạy qua \({R_1}\)?

  • A.

    $0,4A$

  • B.

    $0,6A$

  • C.

    $0,3A$

  • D.

    $0,2A$

Câu 15

Tính công suất tiêu thụ điện năng trên R3?

  • A.

    \({P_3} = 0,81W\)

  • B.

    \({P_3} = 0,09W\)

  • C.

    \({P_3} = 1,44W\)

  • D.

    \({P_3} = 4,32W\)

Câu 16

Tính công của nguồn sản ra trong 5 phút?

  • A.

    A = 1008 J

  • B.

    A = 1800 J

  • C.

    A = 1000 J

  • D.

    \(A = 1080{\rm{ }}J\)

 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Biết. E = 16 V, r = 2\(\Omega \), R1 = 3\(\Omega \), R2 = 9\(\Omega \).

Đ1 và Đ2 là  2 đèn giống nhau. Vôn kế chỉ 3V, điện trở vôn kế rất lớn.

Câu 17

Tìm điện trở mỗi đèn.

  • A.

    \({R_D} = 6\Omega \)

  • B.

    \({R_D} = 16\Omega \)

  • C.

    \({R_D} = 9\Omega \)

  • D.

    \({R_D} = 19\Omega \)

Câu 18

Hai đèn sáng như thế nào biết công suất định mức của mỗi đèn là 6W.

  • A.

    Sáng mạnh hơn

  • B.

    Vẫn sáng như bình thường

  • C.

    Sáng mờ hơn

  • D.

    Không xác định được

Câu 19

Thay vôn kế bằng 1 ampe kế  có Ra = 0. tính cường độ dòng điện qua ampe kế ?

  • A.

    \(I = 1,23A\)

  • B.

    \(I = 1,2A\)

  • C.

    \(I = 1,3A\)

  • D.

    \(I = 1,25A\)

Câu 20 :

Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là \(1,6mA\). Trong một phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:

  • A.

    \({6.10^{20}}\) electron

  • B.

    \({6.10^{19}}\) electron

  • C.

    \({6.10^{18}}\) electron

  • D.

    \({6.10^{17}}\) electron

Câu 21 :

Cho mạch điện như hình vẽ:

Trên bóng đèn Đ có ghi 6V - 0,75A. Đèn được mắc với biến trở, biết rằng trên biến trở có ghi (16$\Omega $ - 1A) và UAB  không đổi bằng 12V. Tính RCN của biến trở để đèn sáng bình thường?

  • A.

    3$\Omega $

  • B.

    6$\Omega $

  • C.

    8$\Omega $

  • D.

    \(8\sqrt 2 \Omega \)

Câu 22 :

Cho mạch điện như hình vẽ.

R1 = 2,4$\Omega $, R2 = 14$\Omega $, R3 = 4$\Omega $, R4 = R5 = 6$\Omega $, I3 = 2A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB là?

  • A.

    30V

  • B.

    14V

  • C.

    20V

  • D.

    8V

Câu 23 :

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì

  • A.

    độ giảm hiệu điện thế ở điện trở trong của bộ nguồn không đổi.

  • B.

    cường độ dòng điện trong mạch giảm đi hai lần.

  • C.

    hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mạch ngoài giảm đi ba lần.

  • D.

    công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài giảm đi bốn lần.

Câu 24 :

Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình (H2). Điện trở của vôn kế rất lớn. Biết \({R_0} = 2{\rm{0,3 \Omega }}\). Giá trị của r được xác định bởi thí nghiệm này là

  • A.

    \({\rm{0,49 \Omega }}\)

  • B.

    \({\rm{0,85 \Omega }}\)

  • C.

    \({\rm{1,0 \Omega }}\)

  • D.

    \({\rm{1,5 \Omega }}\)

Câu 25 :

Cho mạch điện như hình vẽ:

E = 24V

+ Khi \(r=0\) thì số chỉ vôn kế \(V_1\) là \(12V\)

+ Khi r ≠ 0. Số chỉ trên V1, V2 là bao nhiêu? Biết mạch ngoài không đổi và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại.

  • A.

    V1 = 4V, V­2 = 6V

  • B.

    V1 = 2V, V­2 = 6V

  • C.

    V1 = 6V, V­2 = 2V

  • D.

    V1 = 2V, V­2 = 8V

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Đối với mạch điện kín, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:

  • A.

    \(H = \dfrac{{{A_{coich}}}}{{{A_{nguon}}}}.100\% \)

  • B.

    \(H = \dfrac{{{U_N}}}{E}.100\% \)

  • C.

    \(H = \dfrac{{{R_N}}}{{{R_N} + r}}.100\% \)

  • D.

    \(H = \dfrac{r}{{{R_N} + r}}.100\% \)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về hiệu suất của nguồn điện

Lời giải chi tiết :

Mạch ngoài thuần điện trở \({R_N}\) thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:

\(H = \dfrac{{{A_{coich}}}}{{{A_{nguon}}}}.100\%  = \dfrac{{{U_N}}}{E}.100\%  = \;\dfrac{{{R_N}}}{{{R_N} + r}}.100\% \)

=> Phương án D - sai

Câu 2 :

Cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2, biểu thức nào sau đây là sai ?

  • A.

    R = R1 + R2

  • B.

    U = U1 + U2

  • C.

    I = I1 + I2

  • D.

    \({I_1} = \frac{{{U_1}}}{{{R_1}}}\)

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

A, B, D - đúng

C - sai vì : khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì I = I1 = I2

Câu 3 :

Việc ghép song song  các nguồn điện giống nhau thì

  • A.

     có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.

  • B.

    có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn

  • C.

    có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

  • D.

    có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khi mắc song song các nguồn điện giống nhau, ta có:

- Suất điện động bộ nguồn: Eb = E.

- Điện trở trong bộ nguồn: rb = \(\frac{r}{n}\).

Câu 4 :

Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở?

  • A.

    \(I = \frac{U}{R}\)

  • B.

    \(I = U{\rm{R}}\)

  • C.

    \(I = \frac{R}{U}\)

  • D.

    \(I = {U^R}\)

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở là: \(I = \frac{U}{R}\)

Câu 5 :

Chọn phương án đúng.

  • A.

    cường độ dòng điện đo bằng vôn kế

  • B.

    để đo cường độ dòng điện phải mắc song song ampe kế với mạch

  • C.

    dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế

  • D.

    dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về dụng cụ đo

Lời giải chi tiết :

A – sai vì: Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế

B – sai vì: Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch

C - đúng

D - sai vì: Dòng điện qua ampe kế đi vào từ cực dương và đi ra từ cực âm

Câu 6 :

Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế $(U)$ và cường độ dòng điện $(I)$ trong đoạn mạch chỉ có điện trở?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở: \(I = \frac{U}{R}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở: \(I = \frac{U}{R} \to U = IR\)

=> Đồ thị có dạng của hàm số y = ax

Câu 7 :

Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:

  • A.

    Cu - long

  • B.

    hấp dẫn

  • C.

     lực lạ

  • D.

    điện trường

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Sử dụng lí thuyết về các loại lực

+ Sử dụng lí thuyết về chuyển động của hạt mang điện

Lời giải chi tiết :

Khi có dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường.

Cụ thể: Các hạt mang điện tích dương chuyển động theo chiều điện trường, các hạt mang điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.

Câu 8 :

Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:

  • A.

    A = q.ξ

  • B.

     q = A.ξ 

  • C.

    ξ = q.A

  • D.

    A = q2

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

\(E{\rm{ }} = \frac{A}{q}\)

Câu 9 :

Cho đoạn mạch gồm R1 mắc song song với R2, biểu thức nào sau đây là đúng?

  • A.

    R = R1 + R2

  • B.

    U = U1 + U2

  • C.

    I = I1 = I2

  • D.

    \(R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi R1 mắc song song với R2 ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} \to R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\\U = {U_1} = {U_2}\\I = {I_1} + {I_2}\end{array}\)

Câu 10 :

Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:

  • A.

    công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

  • B.

    thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

  • C.

    thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy

  • D.

    thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Suất điện động nguồn điện: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

Công thức: \(\)E = \(\dfrac{A}{q}\)

Câu 11 :

Dòng điện là:

  • A.

    dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

  • B.

    dòng chuyển động của các điện tích.

  • C.

    dòng chuyển dời của electron.

  • D.

    dòng chuyển dời của ion dương.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng.

Câu 12 :

Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:

  • A.

    tác dụng hóa học.

  • B.

    tác dụng từ.

  • C.

    tác dụng nhiệt.

  • D.

    tác dụng sinh lí.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về dòng điện

Lời giải chi tiết :

Ta có, tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ.

Câu 13 :

Trong một mạch kính gồm nguồn điện có suất điện động, điện trở ngang \(r\) và mạch ngoài có điện trở \(R\). Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện \(I\) chạy trong mạch là:

  • A.

    \(I = \dfrac{E}{R}\)

  • B.

    \(I = E\sqrt {\dfrac{E}{R}} \)

  • C.

    \(I = \dfrac{E}{{R + r}}\)

  • D.

    \(I = \dfrac{E}{r}\)

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch kín gồm một nguồn điện và điện trở ngoài là:

\(I = \dfrac{E}{{R + r}}\)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :

Biết,  \(E = 6V,{\rm{ }}r = 2\Omega ,{R_1} = 6\Omega ,{\rm{ }}{R_2} = 12\Omega ,{\rm{ }}{R_3} = 4\Omega \)

Câu 14

Tính cường độ dòng điện chạy qua \({R_1}\)?

  • A.

    $0,4A$

  • B.

    $0,6A$

  • C.

    $0,3A$

  • D.

    $0,2A$

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Áp dụng biểu thức tính điện trở khi mắc nối tiếp, song song tính điện trở tương đương của mạch ngoài: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{R_{nt}} = {R_1} + {R_2} + ....{\rm{ }} + {R_n}}\\{\dfrac{1}{{{R_{//}}}} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} + ... + \dfrac{1}{{{R_n}}}}\end{array}} \right.\)

+ Sử dụng định luật Ôm cho toàn mạch xác định cường độ dòng điện qua mạch chính: \(I = \dfrac{E}{{R + r}}\)

+ Cường độ dòng điện qua R1

Lời giải chi tiết :

+ Ta có: \(\left( {{R_3}nt{\rm{ }}\left( {{R_2}//{R_1}} \right)} \right)\)

\({R_{12}} = \dfrac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = \dfrac{{6.12}}{{6 + 12}} = 4\Omega \)

=> Điện trở tương đương của mạch ngoài là: \(R = {R_3} + {R_{12}} = 4 + 4 = 8\Omega \)

+ Cường độ dòng điện qua mạch chính: \(I = \dfrac{E}{{R + r}} = \dfrac{6}{{8 + 2}} = 0,6A\)

Do \(\left( {{R_3}nt{\rm{ }}\left( {{R_2}//{R_1}} \right)} \right)\), ta suy ra: \(I = {I_3} = {I_{12}} = {I_1} + {I_2}\) 

\( \to {I_1} + {I_2} = 0,6A\)

Ta lại có:

\(\begin{array}{l}{U_1} = {U_2} \leftrightarrow {I_1}{R_1} = {I_2}{R_2}\\ \leftrightarrow {I_1}6 = {I_2}12 \to {I_1} = 2{I_2}\end{array}\)

=> Cường độ dòng điện chạy qua \({R_1}\) là: \({I_1} = \dfrac{{0,6}}{{1 + \dfrac{1}{2}}} = 0,4A\)

Câu 15

Tính công suất tiêu thụ điện năng trên R3?

  • A.

    \({P_3} = 0,81W\)

  • B.

    \({P_3} = 0,09W\)

  • C.

    \({P_3} = 1,44W\)

  • D.

    \({P_3} = 4,32W\)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức tính công suất tiêu thụ: \(P = {I^2}R\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: cường độ dòng điện qua $R_3$ là $I_3 = I =0,6A$

=> Công suất tiêu thụ điện năng trên \({R_3}\) là: \({P_3} = I_3^2.{R_3} = {0,6^2}.4 = 1,44W\)

Câu 16

Tính công của nguồn sản ra trong 5 phút?

  • A.

    A = 1008 J

  • B.

    A = 1800 J

  • C.

    A = 1000 J

  • D.

    \(A = 1080{\rm{ }}J\)

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức tính công của nguồn điện: \(A = EIt\)

Lời giải chi tiết :

Ta có cường độ dòng điện $I=0,6A$ (Tính được ở các câu trên)

=> Công của nguồn điện sản ra trong $5$ phút: \(A = EIt = 6.0,6.5.60 = 1080{\rm{ }}J\)

 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Biết. E = 16 V, r = 2\(\Omega \), R1 = 3\(\Omega \), R2 = 9\(\Omega \).

Đ1 và Đ2 là  2 đèn giống nhau. Vôn kế chỉ 3V, điện trở vôn kế rất lớn.

Câu 17

Tìm điện trở mỗi đèn.

  • A.

    \({R_D} = 6\Omega \)

  • B.

    \({R_D} = 16\Omega \)

  • C.

    \({R_D} = 9\Omega \)

  • D.

    \({R_D} = 19\Omega \)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Vận dụng biểu thức khi mắc nguồn song song : \(\left\{ \begin{array}{l}{E_b} = E\\{r_b} = \frac{r}{n}\end{array} \right.\)

+ Áp dụng biểu thức định luật Ôm : \(I = \frac{{{E_b}}}{{R + {r_b}}}\)

+ Vận dụng biểu thức : \(I = \frac{U}{R}\)

Lời giải chi tiết :

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn :

\({E_b} = E = 16V\) và  \({r_b} = \frac{r}{2}\, = \,1\Omega \)

- Cường độ dòng điện qua mạch chính :

\(I\, = \,\frac{{{E_b}}}{{{R_1} + {R_{D12}} + {R_2} + {r_b}}}\, = \,\frac{{16}}{{13 + \frac{{{R_D}}}{2}}}\)

Mặt khác, ta có :

 \(I = \,\frac{{{U_V}}}{{{R_{D12}}}}\, = \,\frac{3}{{\frac{{{R_D}}}{2}}} \to {R_D} = 6\Omega \)

Câu 18

Hai đèn sáng như thế nào biết công suất định mức của mỗi đèn là 6W.

  • A.

    Sáng mạnh hơn

  • B.

    Vẫn sáng như bình thường

  • C.

    Sáng mờ hơn

  • D.

    Không xác định được

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức tính công suất suy ra hiệu điện thế : \(P = \frac{{{U^2}}}{R}\)

Lời giải chi tiết :

Hiệu điện thế định mức của mỗi đèn :

 \({U_{dm}} = \sqrt {{P_{dm}}.{R_D}} \, = \,\sqrt {6.6\,} \, = \,6V\).

Mà \({U_V} = {\rm{ }}3V < {U_{dm}}\)  nên đèn sáng mờ hơn.

Câu 19

Thay vôn kế bằng 1 ampe kế  có Ra = 0. tính cường độ dòng điện qua ampe kế ?

  • A.

    \(I = 1,23A\)

  • B.

    \(I = 1,2A\)

  • C.

    \(I = 1,3A\)

  • D.

    \(I = 1,25A\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

khi thay vôn kế bằng ampe kế thì dòng điện không qua 2 đèn mà chỉ qua ampe kế

Lời giải chi tiết :

Ta có, khi thay vôn kế bằng ampe kế thì dòng điện không qua 2 đèn mà chỉ qua ampe kế, số chỉ ampe kế lúc này là :

\(I\, = \,\frac{{{E_b}}}{{{R_1} + {R_2} + {r_b}}}\, = \,1,23A\)

 

Câu 20 :

Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là \(1,6mA\). Trong một phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:

  • A.

    \({6.10^{20}}\) electron

  • B.

    \({6.10^{19}}\) electron

  • C.

    \({6.10^{18}}\) electron

  • D.

    \({6.10^{17}}\) electron

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng biểu thức xác định số electron chuyển qua dây dẫn trong thời gian t: \(n = \dfrac{{I.t}}{{\left| e \right|}}.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có, số electron chuyển qua dây dẫn trong \(1p = 60s\) là :

\(n = \dfrac{{I.t}}{{\left| e \right|}} = \dfrac{{{{1,6.10}^{ - 3}}.60}}{{{{1,6.10}^{ - 19}}}} = {6.10^{17}}\) electron.

Câu 21 :

Cho mạch điện như hình vẽ:

Trên bóng đèn Đ có ghi 6V - 0,75A. Đèn được mắc với biến trở, biết rằng trên biến trở có ghi (16$\Omega $ - 1A) và UAB  không đổi bằng 12V. Tính RCN của biến trở để đèn sáng bình thường?

  • A.

    3$\Omega $

  • B.

    6$\Omega $

  • C.

    8$\Omega $

  • D.

    \(8\sqrt 2 \Omega \)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Vẽ lại mạch điện

+ Áp dụng biểu thức : \(I = \frac{U}{R}\)

+ Áp dụng biểu thức xác định điện trở của toàn mạch.

Lời giải chi tiết :

Sơ đồ mạch điện được vẽ lại như hình

+ Vì điện trở lớn nhất của biến trở (điện trở toàn phần của biến trở là 16$\Omega $), nên ta có:

RCN = R1 thì RCM = 16 - R1

+ Đèn sáng bình thường nên: UD = 6V = UCN

\( \to {I_{CN}} = \frac{{{U_{CN}}}}{{{R_1}}} = \frac{6}{{{R_1}}}\)

Mặt khác, ta có:

\({I_{CM}} = {\text{ }}{I_{CN}} + {\text{ }}{I_D} \leftrightarrow \frac{6}{{16 - {R_1}}} = \frac{6}{{{R_1}}} + 0,75\)

\( \leftrightarrow 0,75R_1^2 = 96 \to {R_1} = 8\sqrt 2 \)

Câu 22 :

Cho mạch điện như hình vẽ.

R1 = 2,4$\Omega $, R2 = 14$\Omega $, R3 = 4$\Omega $, R4 = R5 = 6$\Omega $, I3 = 2A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB là?

  • A.

    30V

  • B.

    14V

  • C.

    20V

  • D.

    8V

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Áp dụng biểu thức xác định điện trở trong mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + .... + Rn

+ Áp dụng biểu thức xác định điện trở trong mạch song song: \(\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + ... + \frac{1}{{{R_n}}}\)

+ Áp dụng biểu thức cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp và song song (Xem phần II + III)

+ Áp dụng biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở: \(I = \frac{U}{R}\)

Lời giải chi tiết :

Ta nhận thấy giữa hai điểm M, N không có điện trở => ta có thể chập lại thành một điểm khi đó mạch trở thành:

=> Đoạn mạch gồm: R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5)

\(\frac{1}{{{R_{24}}}} = \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_4}}} \to {R_{24}} = \frac{{{R_2}{R_4}}}{{{R_2} + {R_4}}} = \frac{{14.6}}{{14 + 6}} = 4,2\Omega \)

\(\frac{1}{{{R_{35}}}} = \frac{1}{{{R_3}}} + \frac{1}{{{R_5}}} \to {R_{35}} = \frac{{{R_3}{R_5}}}{{{R_3} + {R_5}}} = \frac{{4.6}}{{4 + 6}} = 2,4\Omega \)

\(R = {R_1} + {R_{24}} + {R_{35}} = 2,4 + 4,2 + 2,4 = 9\Omega \)

Ta có: U3 = U5 = U35 = I3.R3 = 2.4 = 8V

\( \to {I_5} = \frac{{{U_5}}}{{{R_5}}} = \frac{8}{6} = \frac{4}{3}A \to {I_{35}} = {I_3} + {I_5} = 2 + \frac{4}{3} = \frac{{10}}{3}A\)

\(I = {I_1} = {I_{24}} = {I_{35}} = \frac{{10}}{3}A \to {U_{AB}} = IR = \frac{{10}}{3}.9 = 30V\)

Câu 23 :

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì

  • A.

    độ giảm hiệu điện thế ở điện trở trong của bộ nguồn không đổi.

  • B.

    cường độ dòng điện trong mạch giảm đi hai lần.

  • C.

    hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mạch ngoài giảm đi ba lần.

  • D.

    công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài giảm đi bốn lần.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Khi 3 nguồn mắc nối tiếp: Eb = 3E, rb = 3r

\(I = \frac{{3E}}{{R + 3{\rm{r}}}}\)

- Khi đảo hai cực của một nguồn thì:

\({E_b}' = \left| {{E_1} - {E_2}} \right| + {E_3} = E,{r_b}' = 3{\rm{r,}}I' = \frac{E}{{R + 3{\rm{r}}}}\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mạch ngoài: UN = I.RN

Ta thấy cường độ dòng điện giảm 3 lần

=> Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mạch ngoài giảm đi 3 lần

Câu 24 :

Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình (H2). Điện trở của vôn kế rất lớn. Biết \({R_0} = 2{\rm{0,3 \Omega }}\). Giá trị của r được xác định bởi thí nghiệm này là

  • A.

    \({\rm{0,49 \Omega }}\)

  • B.

    \({\rm{0,85 \Omega }}\)

  • C.

    \({\rm{1,0 \Omega }}\)

  • D.

    \({\rm{1,5 \Omega }}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức: \(U = \xi  - I({R_0} + r)\)

Lời giải chi tiết :

Từ đồ thị ta suy ra: \(1,58 = \xi \) và \(0 = 1,58 - ({{\rm{R}}_{\rm{0}}}{\rm{ + r)}}{\rm{.0,076}}\)

\( \Rightarrow {R_0} + r = 20,{\rm{79 (\Omega }}) \Rightarrow r = 0{\rm{,49 (\Omega )}}\)

Câu 25 :

Cho mạch điện như hình vẽ:

E = 24V

+ Khi \(r=0\) thì số chỉ vôn kế \(V_1\) là \(12V\)

+ Khi r ≠ 0. Số chỉ trên V1, V2 là bao nhiêu? Biết mạch ngoài không đổi và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại.

  • A.

    V1 = 4V, V­2 = 6V

  • B.

    V1 = 2V, V­2 = 6V

  • C.

    V1 = 6V, V­2 = 2V

  • D.

    V1 = 2V, V­2 = 8V

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

+ Khi r = 0

- Giả sử RV vô cùng lớn: RV  = ∞

+ Số chỉ trên V1 là: \({U_1} = 5R\dfrac{E}{{6R}} = \dfrac{5}{6}E = \dfrac{5}{6}.24 = 20V\)

Điều này trái với giả thiết => điều giả sử là sai hay RV hữu hạn.

- Ta có: UAC = 24V => UBC = 12V

\( \to {R_{CMNB}} = R \\\leftrightarrow \dfrac{{(2R + {R_{PQ}}){R_V}}}{{2R + {R_{PQ}} + {R_V}}} = R\)

Với \({R_{PQ}} = \dfrac{{3R.{R_V}}}{{3R + {R_V}}} \to {R_V} = 1,5R\)

+ Khi r khác 0

Mạch ngoài tiêu thụ công suất cực đại khi: RN = r

Ta có:

 \({R_{AB}} = R \leftrightarrow \dfrac{{(2R + {R_{PQ}}){R_V}}}{{2R + {R_{PQ}} + {R_V}}} = R \to {R_N} = R + {R_{AB}} = 2R\)

Số chỉ trên V1 là :

 \({U_1}' = {U_{AB}} = \dfrac{E}{{R + {R_{AB}} + r}}{R_{AB}} = 6V\)

Số chỉ trên V2 là:

\({U_1}' = {U_{PQ}} = \dfrac{{{U_{AB}}}}{{{R_{APQB}}}}{R_{PQ}} = 2V\)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 01

Xem chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 02

Xem chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 03

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3: Dòng điện trong các môi trường - Đề số 01

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3: Dòng điện trong các môi trường - Đề số 02

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3: Dòng điện trong các môi trường - Đề số 03

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 4: Từ trường - Đề số 1

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 4: Từ trường - Đề số 2

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 4: Từ trường - Đề số 3

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 4: Từ trường - Đề số 4

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 5: Cảm ứng điện từ - Đề số 1

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 5: Cảm ứng điện từ - Đề số 2

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 5: Cảm ứng điện từ - Đề số 3

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 5: Cảm ứng điện từ - Đề số 4

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 6: Khúc xạ ánh sáng - Đề số 1

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 6: Khúc xạ ánh sáng - Đề số 2

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 6: Khúc xạ ánh sáng - Đề số 3

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 7: Mắt - Các dụng cụ quang - Đề số 1

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 7: Mắt - Các dụng cụ quang - Đề số 2

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 7: Mắt - Các dụng cụ quang - Đề số 3

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1: Điện tích - Điện trường - Đề số 04

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 2: Dòng điện không đổi - Đề số 05

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3: Dòng điện trong các môi trường - Đề số 04

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 2: Dòng điện không đổi - Đề số 03

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 2: Dòng điện không đổi - Đề số 02

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 2: Dòng điện không đổi - Đề số 01

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1: Điện tích - Điện trường - Đề số 03

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1: Điện tích - Điện trường - Đề số 02

Xem chi tiết
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1: Điện tích - Điện trường - Đề số 01

Xem chi tiết

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.