Đề kiểm tra 15 phút chương 1: Điện tích - Điện trường - Đề số 02
Đề bài
Tụ điện là?
-
A.
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
-
B.
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn điện đặt gần nhau, tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
-
C.
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường dẫn điện
-
D.
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
Chọn câu đúng?
Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ
-
A.
Chuyển động dọc theo một đường sức điện
-
B.
Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
-
C.
Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao
-
D.
Đứng yên
Chọn phương án đúng nhất? Điện trường đều là điện trường có
-
A.
Độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau
-
B.
Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
-
C.
Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi
-
D.
Độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
-
A.
\({\text{W}} = \frac{{{Q^2}}}{{2C}}\)
-
B.
\({\text{W}} = \frac{{{U^2}}}{{2C}}\)
-
C.
\({\text{W}} = \frac{{C{U^2}}}{2}\)
-
D.
\({\text{W}} = \frac{{QU}}{2}\)
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là \({U_{MN}}\), khoảng cách \(MN{\rm{ }} = {\rm{ }}d\). Công thức nào sau đây là đúng?
-
A.
\({U_{MN}} = \dfrac{{{V_N}}}{{{V_M}}}\)
-
B.
\({U_{MN}} = \dfrac{E}{d}\)
-
C.
\({A_{MN}} = {\rm{ }}q.{U_{MN}}\)
-
D.
\(E{\rm{ }} = {\rm{ }}{U_{MN}}.d\)
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
A.
Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
-
B.
Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
-
C.
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
-
D.
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
-
A.
\(\dfrac{{qE}}{d}\)
-
B.
\(qEd\)
-
C.
\(2qEd\)
-
D.
\(\dfrac{E}{{qd}}\)
Điện trường là
-
A.
môi trường không khí quanh điện tích
-
B.
môi trường chứa các điện tích
-
C.
môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó
-
D.
môi trường dẫn điện
Trong nước có một viên bi nhỏ bằng kim loại thể tích \(V = 0,8c{m^3}\) khối lượng \(m = 2mg\), mang điện tích \(q = 1nC\) đang lơ lửng. Tất cả đặt trong điện trường đều có đường thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của \(\overrightarrow E \) biết khối lượng riêng của nước \(D{\rm{ }} = {\rm{ }}1kg/{m^3}\) và \(g{\rm{ }} = {\rm{ }}10m/{s^2}\).
-
A.
hướng lên, \(E = 12000V/m\)
-
B.
hướng xuống, \(E = 12000V/m\)
-
C.
hướng xuống, \(E = 28000V/m\)
-
D.
hướng lên, \(E = 28000V/m\)
Biết \({U_{MN}} = 9V\). Đẳng thức nào sau đây là đúng nhất
-
A.
\({V_M} = 9V\)
-
B.
\({V_N} = 9V\)
-
C.
\({V_M} - {V_N} = 9V\)
-
D.
\({V_N} - {V_M} = 9V\)
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường \(E{\rm{ }} = {\rm{ }}200{\rm{ }}V/m\). Vận tốc ban đầu của electron là \({3.10^5}\;m/s\), khối lượng của elctron là \(9,{1.10^{ - 31}}kg\). Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
-
A.
\(5,12mm\)
-
B.
\(2,56mm\)
-
C.
\(1,28mm\)
-
D.
\(10,24mm\)
Một tụ điện phẳng có 2 bản tụ cách nhau \(d = 1,5mm\). Tụ điện tích điện dưới hiệu điện thế \(U = 210V\). Gọi \(\sigma \) là mật độ điện tích trên bản tụ và được đo bằng thương số \(\dfrac{Q}{S}\) ( Q là điện tích, S là diện tích). Tính mật độ điện tích \(\sigma \) trên mỗi bản tụ khi đặt trong dầu hỏa có điện môi \(\varepsilon = 2\)?
-
A.
\(\sigma = {4.10^{ - 6}}(C/{m^2})\)
-
B.
\(\sigma = 3,{2.10^{ - 7}}(C/{m^2})\)
-
C.
\(\sigma = 2,{5.10^{ - 6}}(C/{m^2})\)
-
D.
\(\sigma = 8,{8.10^{ - 7}}(C/{m^2})\)
Lời giải và đáp án
Tụ điện là?
-
A.
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
-
B.
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn điện đặt gần nhau, tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
-
C.
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường dẫn điện
-
D.
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
Đáp án : A
Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
Chọn câu đúng?
Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ
-
A.
Chuyển động dọc theo một đường sức điện
-
B.
Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
-
C.
Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao
-
D.
Đứng yên
Đáp án : C
Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao
Chọn phương án đúng nhất? Điện trường đều là điện trường có
-
A.
Độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau
-
B.
Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
-
C.
Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi
-
D.
Độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi
Đáp án : B
Tại mọi điểm trong điện trường, các véctơ cường độ điện trường là như nhau
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
-
A.
\({\text{W}} = \frac{{{Q^2}}}{{2C}}\)
-
B.
\({\text{W}} = \frac{{{U^2}}}{{2C}}\)
-
C.
\({\text{W}} = \frac{{C{U^2}}}{2}\)
-
D.
\({\text{W}} = \frac{{QU}}{2}\)
Đáp án : B
Ta có:
\(W = \frac{{Q.U}}{2} = \frac{{C.{U^2}}}{2} = \frac{{{Q^2}}}{{2C}}\)
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là \({U_{MN}}\), khoảng cách \(MN{\rm{ }} = {\rm{ }}d\). Công thức nào sau đây là đúng?
-
A.
\({U_{MN}} = \dfrac{{{V_N}}}{{{V_M}}}\)
-
B.
\({U_{MN}} = \dfrac{E}{d}\)
-
C.
\({A_{MN}} = {\rm{ }}q.{U_{MN}}\)
-
D.
\(E{\rm{ }} = {\rm{ }}{U_{MN}}.d\)
Đáp án : C
A – sai vì: \({U_{MN}} = {V_M} - {V_N}\)
B – sai vì: \({U_{MN}} = Ed\)
C - đúng
D - sai vì \({U_{MN}} = Ed\)
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
A.
Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
-
B.
Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
-
C.
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
-
D.
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Đáp án : C
A, B, D - đúng
Ta có: \(\overrightarrow F = q.\overrightarrow E \), Nếu:
+ \(q{\text{ }} > {\text{ }}0 \to \overrightarrow F \uparrow \uparrow \overrightarrow E \)
+ \(q{\text{ }} < {\text{ }}0 \to \overrightarrow F \uparrow \downarrow \overrightarrow E \)
Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
-
A.
\(\dfrac{{qE}}{d}\)
-
B.
\(qEd\)
-
C.
\(2qEd\)
-
D.
\(\dfrac{E}{{qd}}\)
Đáp án : B
Công của lực điện được xác định bởi biểu thức: \(A=qEd\)
Điện trường là
-
A.
môi trường không khí quanh điện tích
-
B.
môi trường chứa các điện tích
-
C.
môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó
-
D.
môi trường dẫn điện
Đáp án : C
Ta có: Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện
=> Phương án C đúng
Trong nước có một viên bi nhỏ bằng kim loại thể tích \(V = 0,8c{m^3}\) khối lượng \(m = 2mg\), mang điện tích \(q = 1nC\) đang lơ lửng. Tất cả đặt trong điện trường đều có đường thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của \(\overrightarrow E \) biết khối lượng riêng của nước \(D{\rm{ }} = {\rm{ }}1kg/{m^3}\) và \(g{\rm{ }} = {\rm{ }}10m/{s^2}\).
-
A.
hướng lên, \(E = 12000V/m\)
-
B.
hướng xuống, \(E = 12000V/m\)
-
C.
hướng xuống, \(E = 28000V/m\)
-
D.
hướng lên, \(E = 28000V/m\)
Đáp án : A
+ Xác định các lực tác dụng lên vật
+ Áp dụng điều kiện cân bằng của vật
+ Áp dụng biểu thức tính lực đẩy acsimet: \({F_A} = \rho Vg\)
+ Áp dụng biểu thức tính cường độ điện trường: \(E = \dfrac{F}{q}\)
\(0,8c{m^3} = {8.10^{ - 7}}{m^3}\)
\(m = 2mg = {2.10^{ - 3}}g = {2.10^{ - 6}}kg\)
Ta có, các lực tác dụng lên quả cầu gồm: lực điện \(\overrightarrow F \) , trọng lực \(\overrightarrow P \) hướng xuống và lực đẩy Acsimét \(\overrightarrow {{F_A}} \)hướng lên.
\(\overrightarrow F + \overrightarrow P + \overrightarrow {{F_A}} = 0\)
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}P = mg = {2.10^{ - 6}}.10 = {2.10^{ - 5}}N\\{F_A} = DVg = {1.8.10^{ - 7}}.10 = {8.10^{ - 6}}N\end{array} \right.\\ \to {F_A} < P\end{array}\)
=> Lực điện \(\overrightarrow F \) phải hướng lên và \(F{\rm{ }} = {\rm{ }}P{\rm{ }} - {\rm{ }}{F_A} = {\rm{ }}{2.10^{ - 5}} - {8.10^{ - 6}} = 1,{2.10^{ - 5}}N\)
Vì \(q > 0 \Rightarrow \) \(\overrightarrow E \) hướng lên.
\(E = \dfrac{F}{q} = \dfrac{{1,{{2.10}^{ - 5}}}}{{{{10}^{ - 9}}}} = 12000V/m\)
Biết \({U_{MN}} = 9V\). Đẳng thức nào sau đây là đúng nhất
-
A.
\({V_M} = 9V\)
-
B.
\({V_N} = 9V\)
-
C.
\({V_M} - {V_N} = 9V\)
-
D.
\({V_N} - {V_M} = 9V\)
Đáp án : C
Sử dụng biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm: \({U_{MN}} = {V_M} - {V_N}\)
Ta có, hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường; \({U_{MN}} = {V_M} - {V_N} = 9V\)
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường \(E{\rm{ }} = {\rm{ }}200{\rm{ }}V/m\). Vận tốc ban đầu của electron là \({3.10^5}\;m/s\), khối lượng của elctron là \(9,{1.10^{ - 31}}kg\). Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
-
A.
\(5,12mm\)
-
B.
\(2,56mm\)
-
C.
\(1,28mm\)
-
D.
\(10,24mm\)
Đáp án : C
+ Áp dụng biểu thức tính công của lực điện trường: \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}qEd\)
+ Vận dụng biểu thức: \({A_{MN\;}} = {\rm{ }}{W_{{d_N}}} - {\rm{ }}{W_{{d_M}}}\)
Ta có,
+ Công của lực điện: \(A = qEd = - e.Ed = \Delta {\rm{W}}\) (1)
+ Theo định lí bảo toàn cơ năng, ta có: \(\Delta {\rm{W}} = {{\rm{W}}_s} - {{\rm{W}}_t} = 0 - \dfrac{1}{2}m{v^2}\) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: \(A = - eEd = 0 - \dfrac{1}{2}m{v^2}\)
\( \Rightarrow d = \dfrac{{m{v^2}}}{{2Ee}} = \dfrac{{9,{{1.10}^{ - 31}}.{{\left( {{{3.10}^5}} \right)}^2}}}{{2.200.1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 1,{28.10^{ - 3}}m = 1,28mm\)
Một tụ điện phẳng có 2 bản tụ cách nhau \(d = 1,5mm\). Tụ điện tích điện dưới hiệu điện thế \(U = 210V\). Gọi \(\sigma \) là mật độ điện tích trên bản tụ và được đo bằng thương số \(\dfrac{Q}{S}\) ( Q là điện tích, S là diện tích). Tính mật độ điện tích \(\sigma \) trên mỗi bản tụ khi đặt trong dầu hỏa có điện môi \(\varepsilon = 2\)?
-
A.
\(\sigma = {4.10^{ - 6}}(C/{m^2})\)
-
B.
\(\sigma = 3,{2.10^{ - 7}}(C/{m^2})\)
-
C.
\(\sigma = 2,{5.10^{ - 6}}(C/{m^2})\)
-
D.
\(\sigma = 8,{8.10^{ - 7}}(C/{m^2})\)
Đáp án : C
+ Vận dụng biểu thức mối liên hệ Q - C - U: \(Q = CU\)
+ Vận dụng biểu thức tính điện dung của tụ: \(C = \dfrac{{\varepsilon S}}{{4\pi k{\rm{d}}}}\)
Ta có:
+ Mật độ điện tích: \(\sigma = \dfrac{Q}{S}\) (1)
+ \(Q = CU\) (2)
+ Mặt khác: \(C = \dfrac{{\varepsilon S}}{{4\pi k{\rm{d}}}}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra:
\(\sigma = \dfrac{Q}{S} = \dfrac{{CU}}{S} = \dfrac{{\dfrac{{\varepsilon S}}{{4\pi k{\rm{d}}}}U}}{S} = \dfrac{{\varepsilon U}}{{4\pi k{\rm{d}}}} = \dfrac{{2.210}}{{4\pi {{.9.10}^9}{\rm{.1,5}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{ - 3}}}} = 2,{5.10^{ - 6}}(C/{m^2})\)