Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 22.31 trang 59 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Đại diện thân mềm nào dưới đây có giá trị xuất khẩu cao?

Xem lời giải

Bài 23.32 trang 65 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Động vật bò sát nào dưới đây có ích cho nông nghiệp do chúng tiêu diệt một số loài có hại như sâu bọ, chuột,...? A. Thằn lằn, rắn. B. Cá sấu, rùa. C. Ba ba, rùa. D. Trăn, cá sấu.

Xem lời giải

Bài 22.32 trang 59 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Đại diện thân mềm nào dưới đây gây hại cho cây trồng?

Xem lời giải

Bài 23.33 trang 65 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Những đặc điểm nào dưới đây phân biệt bò sát với lưỡng cư? (1) Đẻ trứng. (2) Da khô, phủ vảy sừng. (3) Sống ở cạn. (4) Hô hấp bằng phổi. A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).

Xem lời giải

Bài 22.33 trang 60 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào dưới đây?

Xem lời giải

Bài 23.34 trang 65 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Kể tên một số động vật thuộc nhóm bò sát ở địa phương em và nêu vai trò và tác hại của chúng.

Xem lời giải

Bài 22.34 trang 60 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Ở các chợ địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm? Loài nào có giá trị xuất khẩu?

Xem lời giải

Bài 23.35 trang 65 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Động vật lớp Chim có những đặc điểm nào dưới đây? (1) Lông vũ bao phủ cơ thể. (2) Đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh. . (3) Đẻ trứng (4) Tất cả loài chim đều biết bay. A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C.(1), (3), (4). D. (2), (3), (4).

Xem lời giải

Bài 22.35 trang 60 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Ốc sên và ốc bươu vàng là những loài gây hại cho cây trồng. Làm thế nào để hạn chế sự phá hoại của các động vật này?

Xem lời giải

Bài 23.36 trang 66 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội? A. Chim bồ câu. B. Chim cánh cụt. C. Gà. D. Công.

Xem lời giải

Bài 22.36 trang 60 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Những đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

Xem lời giải

Bài 23.37 trang 66 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Loài chim nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay? A. Gà. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.

Xem lời giải

Bài 22.37 trang 60 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Tôm và cua đều được xếp vào động vật ngành Chân khớp vì cả hai đều

Xem lời giải

Bài 23.8 trang 66 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Đặc điểm nào dưới đây giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn? (1) Đẻ trứng. (2) Lông vũ bao phủ cơ thể. (3) Đi bằng hai chân. (4) Chi trước biến đổi thành cánh. A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4).

Xem lời giải

Bài 22.38 trang 60 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Châu chấu khác nhện ở đặc điểm nào dưới đây?

Xem lời giải

Bài 23.39 trang 66 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Đà điểu không biết bay nhưng vẫn được xếp vào lớp Chim vì A. đẻ trứng. B. hô hấp bằng phổi. C. lông vũ bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân. D. sống trên cạn.

Xem lời giải

Bài 22.39 trang 60 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Những đại diện nào dưới đây thuộc ngành Chân khớp?

Xem lời giải

Bài 23.40 trang 66 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Chim có những vai trò nào dưới đây?

Xem lời giải

Bài 22.40 trang 61 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Động vật chân khớp nào dưới đây có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?

Xem lời giải

Bài 23.41 trang 66 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Chim có thể có những tác hại nào dưới đây đối với con người?

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất