Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phí nam>
Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phí nam
- Các trung tâm kinh tế:
+ Thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm văn hóa, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước.
+ TP Biên Hòa: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.
+ Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
+ Gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.
+ Diện tích: 28 nghìn km2
+ Dân số: 12,3 triệu người (năm 2002)
+ Vai trò: Có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Đông Nam Bộ. các tỉnh phía Nam và cả nước. Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Bảng 33.2. Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước, năm 2002 (cả nước = 100%)
|
Tổng GDP |
GDP công nghiệp – xây dựng |
Giá trị xuất khẩu |
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam |
35,1 |
56,6 |
60,3 |
Loigiaihay.com


- Dịch vụ vùng Đông Nam Bộ
- Giải bài 3 trang 123 SGK Địa lí 9
- Bài 2 trang 123 SGK Địa lí 9
- Bài 1 trang 123 SGK Địa lí 9
- Dựa vào bảng 33.2, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải bài 3 phần câu hỏi và bài tập trang 10 SGK Địa lí 9
- Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào?
- Giải bài thực hành 2 trang 18 SGK Địa lí 9
- Bài 3 trang 18 SGK Địa lí 9
- Giải bài thực hành 1 trang 18 SGK Địa lí 9
- Bài 3 trang 17 SGK Địa lí 9
- Bài 3 trang 14 sgk địa lí 9
- Bài 1 trang 17 SGK Địa lí 9
- Dựa vào hình 4.1 hãy: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân. Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì?
- Quan sát hình 4.2, hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta