Bài 9 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao>
Tìm góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương lớn nhất, biết một góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo:
Tìm góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương nhỏ nhất, biết một góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo:
LG a
a) -900
Phương pháp giải:
Giải bpt \({0^0} < {a^0} + k{360^0} \le {360^0}\) tìm k, từ đó suy ra góc cần tìm.
Lời giải chi tiết:
Với a = -900 thì:
\({0^0} < - {90^0} + k{360^0} \le {360^0}\) \( \Leftrightarrow {90^0} < k{360^0} \le {450^0} \) \( \Leftrightarrow \frac{1}{4} < k \le \frac{5}{4} \Rightarrow k = 1\)
Số dương nhỏ nhất cần tìm là 270.
LG b
10000
Lời giải chi tiết:
Với a = 1000o thì
\(\begin{array}{l}
{0^0} < {1000^0} + k{360^0} \le {360^0}\\
\Leftrightarrow - {1000^0} < k{360^0} \le - {640^0}\\
\Leftrightarrow - \frac{{25}}{9} < k \le - \frac{{16}}{9}\\
\Rightarrow k = - 2
\end{array}\)
Số dương nhỏ nhất cần tìm là 280
LG c
\({{30\pi } \over 7}\)
Phương pháp giải:
Giải bpt \(0 < \alpha + k2\pi \le 2\pi \) tìm k suy ra góc cần tìm.
Lời giải chi tiết:
Với α = \({{30\pi } \over 7}\) thì
\(\begin{array}{l}
0 < \frac{{30\pi }}{7} + k2\pi \le 2\pi \\
\Leftrightarrow - \frac{{30\pi }}{7} < k2\pi \le - \frac{{16\pi }}{7}\\
\Leftrightarrow - \frac{{15}}{7} < k < - \frac{8}{7}\\
\Rightarrow k = - 2
\end{array}\)
Số dương nhỏ nhất cần tìm là: \({{2\pi } \over 7}\)
Lg d
\( - {{15\pi } \over {11}}\)
Lời giải chi tiết:
Với α = \( - {{15\pi } \over {11}}\) thì
\(\begin{array}{l}
0 < - \frac{{15\pi }}{{11}} + k2\pi \le 2\pi \\
\Leftrightarrow \frac{{15\pi }}{{11}} < k2\pi \le \frac{{37\pi }}{{11}}\\
\Leftrightarrow \frac{{15}}{{22}} < k < \frac{{37}}{{22}}\\
\Rightarrow k = 1
\end{array}\)
Số dương nhỏ nhất cần tìm là: \({{7\pi } \over {11}}\)
Loigiaihay.com
- Bài 10 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 11 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 12 trang 192 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 13 trang 192 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 8 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao
>> Xem thêm