Bài 6 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao>
Chứng minh rằng:
Chứng minh
LG a
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo \({{10\pi } \over 3}\) và \({{22\pi } \over 3}\) thì có cùng tia cuối
Phương pháp giải:
Hai góc lượng giác cùng tia đầu, số đo hơn kém nhau \(k2\pi\) thì có cùng tia cuối.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\frac{{22\pi }}{3} = \frac{{12\pi }}{3} + \frac{{10\pi }}{3} = 4\pi + \frac{{10\pi }}{3}\)
Do đó hai góc này cùng tia cuối.
Cách khác:
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối khi và chỉ khi hiệu của chúng bằng 2kπ hoặc k3600 (k ∈ Z)
Ta có: \({{22\pi } \over 3} - {{10\pi } \over 3} = 4\pi = 2,2\pi \)
LG b
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối
Lời giải chi tiết:
Ta có: 645o= - 75o+2.360o và - 435o= - 75o - 360o
⇒ hai góc có cùng tia cuối
Cách khác:
6450 - ( - 4350) = 10800 = 3.3600
⇒ hai góc có cùng tia cuối.
Loigiaihay.com
- Bài 7 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 8 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 9 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 10 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 11 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao
>> Xem thêm