Bài 22 trang 95 SGK Hình học 10 Nâng cao>
Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau
Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau
LG a
(C) có tâm I(1, 3) và đi qua điểm A(3, 1)
Lời giải chi tiết:
Bán kính đường tròn (C) là: \(IA = \sqrt {{2^2} + {{( - 2)}^2}} = 2\sqrt 2 \)
Phương trình đường tròn (C) là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 8\).
Cách khác:
Do (C) có tâm I(1; 3) nên (C) có dạng :
(x – 1)2 + (y – 3)2 = R2
Mặt khác : (C) đi qua A(3; 1) => (3 – 1)2 + ( 1 – 3)2 = R2 ⇒ R2 = 8
Vậy (C) có phương trình (x – 1)2 + (y – 3)2 = 8.
LG b
(C) có tâm I(-2, 0) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :2x + y - 1 = 0.\)
Lời giải chi tiết:
Bán kính của đường tròn (C) là:
\(R = d\left( {I,\Delta } \right) = {{|2.( - 2) + 0 - 1|} \over {\sqrt {{2^2} + {1^2}} }}\) \(= {5 \over {\sqrt 5 }} = \sqrt 5 \)
Phương trình đường tròn (C) là: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} = 5.\)
Loigiaihay.com
- Bài 23 trang 95 SGK Hình học 10 Nâng cao
- Bài 24 trang 95 SGK Hình học 10 Nâng cao
- Bài 25 trang 95 SGK Hình học 10 Nâng cao
- Bài 26 trang 95 SGK Hình học 10 Nâng cao
- Bài 27 trang 96 SGK Hình học 10 Nâng cao
>> Xem thêm