
Đề bài
Trình bày thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
Video hướng dẫn giải
Lời giải chi tiết
- Rạch trên màn M một khe hẹp F’ song song với F và xê dịch màn M để đặt F’ vào đúng chỗ một màu (màu vàng V chẳng hạn). Như vậy, sau màn M thu được một chùm sáng hẹp, chỉ có màu vàng.
- Cho chùm sáng màu vàng đó khúc xạ qua một lăng kính P’ giống hệ lăng kính P và hứng chùm tia ló trên một màn M’. Kết quả là, vệt sáng trên màn M’ tuy vẫn bị dịch chuyển về phía đáy của P’, nhưng vẫn giữ nguyên màu vàng.
=> Chùm sáng vàng, tách ra từ quang phổ Mặt Trời, sau khi đi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch mà không bị đổi màu.
- Làm thí nghiệm với các màu khác, kết quả là chúng cũng chỉ bị lệch mà không đổi màu.
Chùm sáng có tính chất như trên gọi là chùm sáng đơn sắc.
=> Vậy: ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Loigiaihay.com
Giải bài 3 trang 125 SGK Vật lí 12. Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc
Giải bài 4 trang 125 SGK Vật lí 12. Chọn câu đúng
Giải bài 5 trang 125 SGK Vật lí 12. Một lăng kính thủy tinh
Giải bài 6 trang 125 SGK Vật lí 12. Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước
Giải bài 1 trang 125 SGK Vật lí 12.Trình bày thí nghiệm của Niu- tơn
Giải Câu C1 trang 123 SGK Vật lý 12
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: