Vì sao chế độ cộng hòa ở Anh lại được thay bằng chế độ quân chủ lập hiến?>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 6 SGK Lịch sử 8
Đề bài
Vì sao chế độ cộng hòa ở Anh lại được thay bằng chế độ quân chủ lập hiến?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 6 để suy luận trả lời.
Lời giải chi tiết
- Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa, cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Tuy nhiên, quần chúng nhân dân là động lực chính của cách mạng lại không được hưởng chút quyền lợi gì, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản.
=> Vì vậy nhân dân lại tiếp tục đấu tranh. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã thiết lập nền độc tài quân sự (năm 1653).
- Sau khi Crôm-oen qua đời, nước Anh rơi vào tình trạng không ổn định về chính trị, dẫn tới sự thỏa hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ.
- Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập ở Anh (tháng 12-1688).
⟹ Như vậy, với chế độ quân chủ lập hiến ở Anh, quyền lực chủ yếu thuộc về Quốc hội (tầng lớp tư sản, quý tộc mới).
Loigiaihay.com
- Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Mác?
- Nêu kết quả của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?
- Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực đân Anh ở Bắc Mĩ?
- Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh?
- Theo em, tính chất tiến bộ của "Tuyên ngôn Độc lập" của Mĩ thể hiện ở những điểm nào?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX