Trả lời câu hỏi mục II trang 32 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức


1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538OC, 232OC, -39OC. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường 2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao 3. Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b)

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 6 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538 độ C, 232 độ C, -39 độC. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường

2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao

3. Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b)


Câu 1

Video hướng dẫn giải

Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538 độ C, 232 độ C, -39 độ C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường


Lời giải chi tiết:

Nhiệt độ thường rơi vào khoảng 25 độ C

=> Do -39 độ C < 25 độ C => Thủy ngân tồn tại ở thể lỏng 

Sắt, thiếc đều có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ phòng

=> Sắt, thiếc tồn tại ở thể rắn.


Câu 2

Video hướng dẫn giải

Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao


Lời giải chi tiết:

Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng, cục nước đá sẽ bị tan chảy. Do nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0 độ C < nhiệt độ phòng


Câu 3

Video hướng dẫn giải

Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b)

Lời giải chi tiết:

Đã xuất hiện sự đông đặc của nước khi thời tiết chuyển từ hè sang đông.

Mùa hè nước ở thể lỏng, mùa đông nước ở thể rắn.


Loigiaihay.com



Bình chọn:
4.7 trên 28 phiếu
  • Trả lời hoạt động mục II trang 33 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy Chuẩn bị: nước đá viên, nước nóng, 1 ống nghiệm, 1 cốc thủy tinh, nhiệt kế (có dải đo từ -5 độ C đến trên 50 độ C) Tiến hành: Cho nước đá viên đập nhỏ vào ống nghiệm. Cắm nhiệt kế vào giữa khối nước đá. Đặt ống nghiệm vào cốc thủy tinh có chứa nước nóng. Em hãy: 1. Ghi lại nhiệt độ và thể của nước trong ống nghiệm theo mẫu bảng sau: 2. Nhận xét về nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy

  • Trả lời câu hỏi mục II trang 34 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ 2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

  • Trả lời hoạt động mục II trang 35 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi Chuẩn bị: nước cất, cốc thủy tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn cồn Tiến hành: Đun nóng nước cất trong cốc chịu nhiệt. Khi nước sôi, ta sẽ thấy các bọt khí nổi lên rất nhanh và vỡ tung trên bề mặt nước Em hãy: Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế trong quá trình đun nước đến sôi (1 phút ghi 1 lần, ghi khoảng 4 đến 5 lần) Nhận xét nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi

  • Trả lời em có thể trang 35 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn? Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.

  • Trả lời câu hỏi mục I trang 31 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    1. Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể khí? 2. Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng? 3. Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn?

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 6 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí