Qua những điều trên, em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 4 trang 13 SGK Lịch sử 8
Đề bài
Qua những điều dưới đây, em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?
Cuối tháng 8 - 1789. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiệu nổi tiếng : “Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
Nội dung Tuyên ngôn có một số điều sau :
Điều 1 Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng...
Điều 2 : . (được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17 : Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 8 trang 13 để đưa ra nhận xét, đánh giá.
Lời giải chi tiết
Sau thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8/1789).
- Ý nghĩa:
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+ Xác định những quyền tự nhiên của con người.
- Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
- Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
- Ảnh hưởng: Thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp cùng với Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.
Loigiaihay.com
- Nhân dân pháp đã hành động như thế nào khi "Tổ quốc lâm nguy"? Kết quả ra sao?
- Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792-1793?
- Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?
- Nêu một vài phẩm chất tốt đẹp của Rô-be-spie?
- Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX