Phần câu hỏi bài 7 trang 87 Vở bài tập toán 6 tập 1>
Giải phần câu hỏi bài 7 trang 87 VBT toán 6 tập 1. Điền số thích hợp vào ô trống ...
Câu 17.
Điền số thích hợp vào ô trống:
a |
15 |
-56 |
61 |
-1567 |
b |
23 |
-73 |
119 |
303 |
a - b |
|
|
|
|
Phương pháp giải:
Muốn trừ số nguyên \(a\) cho số nguyên \(b\) ta cộng \(a\) với số đối của \(b\). Kết quả tìm được gọi là hiệu của \(a\) và \(b\).
Như vậy \(a - b = a + (-b)\).
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}15 - 23 = 15 + \left( { - 23} \right) = - \left( {23 - 15} \right) = - 8\\\left( { - 56} \right) - \left( { - 73} \right) = \left( { - 56} \right) + 73 = 73 - 56 = 17\\61 - 119 = 61 + \left( { - 119} \right) = - \left( {119 - 61} \right) = - 58\\ - 1567 - 303 = - 1567 + \left( { - 303} \right) = - \left( {1567 + 303} \right) = - 1870\end{array}\)
a |
15 |
-56 |
61 |
-1567 |
b |
23 |
-73 |
119 |
303 |
a - b |
-8 |
17 |
-58 |
-1870 |
Câu 18.
Khoanh tròn chữ cái trước khẳng định đúng:
(A) Hiệu của hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
(B) Hiệu của hai số nguyên là một số nguyên.
(C) Trong tập hợp số nguyên phép trừ luôn thực hiện được.
(D) Một số trừ đi giá trị tuyệt đối của nó thì được một số nguyên dương.
Phương pháp giải:
Muốn trừ số nguyên \(a\) cho số nguyên \(b\) ta cộng \(a\) với số đối của \(b\). Kết quả tìm được gọi là hiệu của \(a\) và \(b.\)
Như vậy \(a - b = a + (-b)\).
Lời giải chi tiết:
A sai vì \(1 - 2 = 1 + \left( { - 2} \right) = - 1.\)
D sai vì \(3 - |3| = 0.\) (\(0\) không là số nguyên dương).
Chọn B, C.
Câu 19.
Tính giá trị của \(x\) và điền vào bảng sau:
Phương pháp giải:
Thực hiện phép cộng trừ số nguyên rồi tìm \(x\).
Lời giải chi tiết:
\[\begin{array}{l}1)\,x - \left( { - 18} \right) + 5 + \left( { - 9} \right) + 18 = 0\\\,\,\,\,x + 18 + 5 + \left( { - 9} \right) + 18 = 0\\\,\,\,\,x + 23 + \left( { - 9} \right) + 18 = 0\\\,\,\,\,x + 14 + 18 = 0\\\,\,\,\,x + 32 = 0\\\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 0 - 32\\\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 0 + \left( { - 32} \right)\\\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 32\end{array}\]
\(\begin{array}{l}2)\, - \left( { - x} \right) + \left( { - 9} \right) + 75 + \left( { - 19} \right) + \left( { - 21} \right) = - 5\\\,\,\,x + \left( { - 9} \right) + 75 + \left( { - 19} \right) + \left( { - 21} \right) = - 5\\\,\,\,x + 66 + \left( { - 19} \right) + \left( { - 21} \right) = - 5\\\,\,\,x + 47 + \left( { - 21} \right) = - 5\\\,\,\,x + 26 = - 5\\\,\,\,x = \left( { - 5} \right) - 26\\\,\,\,x = \left( { - 5} \right) + \left( { - 26} \right)\\\,\,\,x = - 31\end{array}\)
\(\begin{array}{l}3)\,x - 1999 + 5 + \left( { - 1} \right) + 1995 = 0\\\,\,\,\,\,x + \left( { - 1999} \right) + 5 + \left( { - 1} \right) + 1995 = 0\\\,\,\,\,\,x + \left[ {\left( { - 1999} \right) + \left( { - 1} \right)} \right] + \left[ {1995 + 5} \right] = 0\\\,\,\,\,\,x + \left( { - 2000} \right) + 2000 = 0\\\,\,\,\,\,x + 0 = 0\\\,\,\,\,\,x = 0\end{array}\)
\(\begin{array}{l}4)\,\left( { - 82} \right) - \left( { - 156} \right) + \left( { - 88} \right) - \left( { - x} \right) + 4 = 0\\\,\,\,\,\,\left( { - 82} \right) + 156 + \left( { - 88} \right) + x + 4 = 0\\\,\,\,\,\,\,\left[ {\left( { - 82} \right) + \left( { - 88} \right)} \right] + \left[ {156 + 4} \right] + x = 0\\\,\,\,\,\,\, - 170 + 160 + x = 0\\\,\,\,\,\, - 10 + x = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 0 - \left( { - 10} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 0 + 10\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 10\end{array}\)
Ta điền vào bảng như sau:
Loigiaihay.com
- Bài 27 trang 87 Vở bài tập toán 6 tập 1
- Bài 28 trang 88 Vở bài tập toán 6 tập 1
- Bài 29 trang 89 Vở bài tập toán 6 tập 1
- Bài 30 trang 89 Vở bài tập toán 6 tập 1
- Bài 31 trang 89 Vở bài tập toán 6 tập 1
>> Xem thêm