Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời>
Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
- Khái niệm: Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến.
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động làm cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động.
- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh:
+ Khu vực nội chí tuyến có hai lần.
+ Khu vực ở hai chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam có một lần.
+ Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Loigiaihay.com
- Các mùa trong năm
- Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
- Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
- Bài 1 trang 24 SGK Địa lí 10
- Bài 2 trang 24 SGK Địa lí 10
>> Xem thêm