Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 17 SGK Lịch sử 8
Đề bài
Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 8 trang 17 để suy luận trả lời.
Lời giải chi tiết
- Do nội bộ bị chia rẽ, nhân dân lại không ủng hộ như trước nên tư sản phản cách mạng đã tiến hành đảo chính, bắt Rô-be-spie để xử tử (27 - 7 - 1794).
- Sau đảo chính, Uỷ ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
- Dưới chế độ Đốc chính, nước Pháp luôn trong tình trạng bị xáo động và ngày càng khó khăn.
- Tháng 11-1799, cuộc đảo chính lật đổ chế độ đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
⟹ Như vậy, sau năm 1794, cách mạng Pháp không thể tiếp tục phát triển.
Loigiaihay.com
- Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nêu nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII?
- Lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Vai trò của nhân dân trong Cách Mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào?
- Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp?
- Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX