Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 15 SGK Lịch sử 8
Đề bài
Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 8 trang 14, 15 để suy luận trả lời.
Lời giải chi tiết
Nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh vì:
- Ruộng đất được bán cho nông dân với giá cao nên họ không có khả năng mua
- Công nhân vẫn đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm.
- Phái Gi-rông-đanh còn ban hành đạo luật cấm công nhân hội họp, bãi công,... làm tăng sự bất mãn trong quân chúng nhân dân.
- Tháng 4-1792, chiến tranh giữa Pháp với liên quân phong kiến Áo - Phổ bùng nổ, đe dọa thành quả cách mạng.
- Phái đại tư sản đứng đầu là nền quân chủ lập hiến tìm mọi cách cấu kết với lực lượng phản động trong và ngoài nước chống phá cách mạng.
Loigiaihay.com
- Nêu một vài phẩm chất tốt đẹp của Rô-be-spie?
- Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh?
- Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?
- Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nêu nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII?
- Lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX