Bài 5 trang 74 SGK Vật lí 12>
Chứng minh rằng,
Đề bài
Chứng minh rằng, khi hai cuộn cảm thuần L1 và L2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm tương đương có cảm kháng cho bởi:
ZL = (L1 + L2) ω
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Mạch có L1 và L2 mắc nối tiếp thì: u = u1 + u2
+ Dung kháng: ZL = ωL
Lời giải chi tiết
* Cách 1:
Khi L1 và L2 mắc nối tiếp thì:
\(\eqalign{
& u = {u_1} + {u_2} = - {L_1}{{di} \over {dt}} - {L_2}{{di} \over {dt}} \cr
& u = - \left( {{L_1} + {L_2}} \right){{di} \over {dt}} = - L{{di} \over {dt}} \cr} \)
Với L = L1 + L2
=> Cảm kháng: \({Z_L} = \omega L = {L_1}\omega + {L_2}\omega = {Z_{L1}} + {Z_{L2}} = \left( {{L_1} + {L_2}} \right)\omega \)
* Cách 2:
Gọi \( i = {I_0}\cos \omega t(A)\) là dòng điện qua mạch điện.
Vì L1 nối tiếp L2 nên U=U1+U2 và I1=I2=I
Các điện áp hai đầu L1 và L2 đều nhanh pha hơn I một góc \( \frac{\pi }{2}\)
\(\eqalign{& \Rightarrow U = U{Z_1} + {U_2} = I.{Z_{L1}} + I.{Z_{L2}} = I.({Z_{L1}} + {Z_{L2}}) \cr & = I({L_1}\omega + {L_2}\omega ) \cr} \)
Tổng trở của mạch là:
\( \eqalign{& Z = \frac{U}{I} = \frac{{I({L_1}\omega + {L_2}\omega )}}{I} = {L_1}\omega + {L_2}\omega = \omega ({L_1} + {L_2}) \cr & \Rightarrow {Z_L} = Z = ({L_1} + {L_2})\omega \cr} \)
Loigiaihay.com
- Bài 6 trang 74 SGK Vật lí 12
- Bài 7 trang 74 SGK Vật lí 12
- Bài 8 trang 74 SGK Vật lí 12
- Bài 9 trang 74 SGK Vật lí 12
- Bài 4 trang 74 SGK Vật lí 12
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử