Bài 3 trang 203 SGK Vật lí 12>
Trên một số sao người ta tìm thấy các hạt nhân cacbon có vai trò xuất phát điểm
Đề bài
Trên một số sao người ta tìm thấy các hạt nhân cacbon có vai trò xuất phát điểm của một chuỗi phản ứng tổng hợp (được gọi là chi trình CNO). Hãy hoàn chỉnh các phản ứng đó.
1. \( _{6}^{12}\textrm{C}\) + ? → \( _{7}^{13}\textrm{N}\)
2. \( _{7}^{13}\textrm{N}\) → \( _{6}^{13}\textrm{C}\) + ?
3. \( _{6}^{13}\textrm{C}\) + ? → \( _{7}^{14}\textrm{N}\)
4. \( _{7}^{14}\textrm{N}\) + ? → \( _{8}^{15}\textrm{O}\)
5. \( _{8}^{15}\textrm{O}\) → \( _{7}^{15}\textrm{N}\) + ?
6. \( _{7}^{15}\textrm{N}\) + \( _{1}^{1}\textrm{H}\) → \( _{6}^{12}\textrm{C}\) + ?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
\(_{{Z_1}}^{{A_1}}A + _{{Z_2}}^{{A_2}}B \to _{{Z_3}}^{{A_3}}C + _{{Z_4}}^{{A_4}}D\)
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclon (bảo toàn số A)
\(\left\{ \begin{array}{l}{Z_1} + {Z_2} = {Z_3} + {Z_4}\\{A_1} + {A_2} = {A_3} + {A_4}\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết
1. \(_6^{12}C + _Z^AX \to _7^{13}N\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}6 + {Z_X} = 7\\12 + {A_X} = 13\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_X} = 1\\{A_X} = 1\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow X\) là \(_1^1H\)
Viết lại phương trình phản ứng: \(_6^{12}C + _1^1H \to _7^{13}N\)
2. \(_7^{13}N \to _6^7C + _Z^AY\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}7 = 6 + {Z_Y}\\13 = 13 + {A_X}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_Y} = 1\\{A_Y} = 0\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow Y\) là \(_1^0e\)
Viết lại phương trình phản ứng: \(_7^{13}N \to _6^7C + _1^0e\)
3. \(_6^{13}C + _Z^AM \to _7^{14}N\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}6 + {Z_M} = 7\\13 + {A_M} = 14\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_M} = 1\\{A_M} = 1\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow M\) là \(_1^1H\)
Viết lại phương trình phản ứng: \(_6^{13}C + _1^1H \to _7^{14}N\)
4. \(_7^{14}N + _Z^AB \to _8^{15}O\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}7 + {Z_B} = 8\\14 + {A_B} = 15\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_B} = 1\\{A_B} = 1\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow B\) là \(_1^1H\)
Viết lại phương trình phản ứng: \(_7^{14}N + _1^1H \to _8^{15}O\)
5. \(_8^{15}O \to _7^{15}N + _Z^AE\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}8 = 7 + {Z_E}\\15 = 15 + {A_E}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_E} = 1\\{A_E} = 0\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow E\) là \(_1^0e\)
Viết lại phương trình phản ứng: \(_8^{15}O \to _7^{15}N + _1^0e\)
6. \(_7^{15}N + _1^1H \to _6^{12}C + _Z^AF\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}7 + 1 = 6 + {Z_F}\\15 + 1 = 12 + {A_F}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_F} = 2\\{A_F} = 4\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow F\) là \(_2^4He\)
Viết lại phương trình phản ứng: \(_7^{15}N + _1^1H \to _6^{12}C + _2^4He\)
Loigiaihay.com
- Bài 4 trang 203 SGK Vật lí 12
- Bài 2 trang 203 SGK Vật lí 12
- Bài 1 trang 203 SGK Vật lí 12
- Câu C1 trang 200 SGK Vật lý 12
- Lý thuyết phản ứng nhiệt hạch
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử