Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 3 Toán 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Cho hình thoi MPNQ như hình dưới với MN = 8cm; PQ = 6 cm. Diện tích hình thoi MPNQ là:
-
A.
48 cm2
-
B.
28 cm2
-
C.
24 cm
-
D.
24 cm2
Cho hình thoi MNPQ, biết MP = 5 cm, Chu vi của hình thoi MPNQ là:
-
A.
20 cm2
-
B.
25 cm
-
C.
20 cm
-
D.
10 cm
Một mảnh giấy hình chữ nhật có diện tích \(96 cm^2\). Một cạnh có độ dài 12 cm. Tính chu vi của mảnh giấy đó?
-
A.
8 cm
-
B.
20 cm
-
C.
40 cm
-
D.
80 cm
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25 m. Chiều rộng bằng 15 m. Người ta làm hai lối đi rộng 1 m như hình vẽ. Phần đất còn lại dùng để trồng cây. Tính diện tích đất dùng để trồng cây.
-
A.
84 m2
-
B.
336 m2
-
C.
152 m2
-
D.
58 m2
Một mảnh vườn có hình dạng như hình dưới đây. Tính diện tích mảnh vườn.
-
A.
91 m2
-
B.
18 m2
-
C.
87 m2
-
D.
69 m2
Cho hình vẽ như sau:
Cạnh AB song song với cạnh nào dưới đây?
A. BC
B. DC
C. AD
Một hình chữ nhật có chu vi 36 cm và chiều dài gấp đôi chiều rộng thì diện tích của nó bằng bao nhiêu?
-
A.
18 cm2
-
B.
36 cm2
-
C.
72 cm2
-
D.
288 cm2
Điền số thích hợp vào ô trống:
Hình chữ nhật MNPQ có
cặp cạnh vuông góc với nhau.
Một mảnh vườn hình vuông cạnh 20 m. Người ta làm một lối đi xung quanh vườn rộng 2 m thuộc đất của vườn. Phần đất còn lại dùng để trồng trọt. Tính diện tích trồng trọt của mảnh vườn.
-
A.
256 m
-
B.
324 m2
-
C.
256 m2
-
D.
324 m
Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị ở hình sau. Nếu chi phí làm mỗi 9 dm2 hiên là 103 nghìn đồng thì chi phí của cả hiên nhà sẽ là bao nhiêu?
-
A.
32 445 000 (đồng)
-
B.
34 225 000 (đồng)
-
C.
32 455 000 (đồng)
-
D.
32 544 000 (đồng)
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
A.
B.
C.
D.
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?
-
A.
Hình 2
-
B.
Hình 2 và hình 3
-
C.
Hình 1, hình 2, hình 5
-
D.
Hình 1, hình 2
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
A.
B.
C.
D.
Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh bằng nhau là:
-
A.
AB và AD
-
B.
AD và DC
-
C.
BC và AB
-
D.
DC và AB
Quan sát hình thang cân EFGH, góc H của hình thang đó bằng góc nào?
-
A.
Góc E
-
B.
Góc F
-
C.
Góc G
-
D.
Góc O
Cho hình thang cân ABCD, có BC=3 cm. Chọn khẳng định đúng
-
A.
AB = 3cm
-
B.
AD = 3cm
-
C.
DC = 3cm
-
D.
AC= 3cm
Lời giải và đáp án
Cho hình thoi MPNQ như hình dưới với MN = 8cm; PQ = 6 cm. Diện tích hình thoi MPNQ là:
-
A.
48 cm2
-
B.
28 cm2
-
C.
24 cm
-
D.
24 cm2
Đáp án : D
Diện tích hình thoi MPNQ là: 8.6:2 = 24 (cm2)
Cho hình thoi MNPQ, biết MP = 5 cm, Chu vi của hình thoi MPNQ là:
-
A.
20 cm2
-
B.
25 cm
-
C.
20 cm
-
D.
10 cm
Đáp án : C
Chu vi hình thoi MPNQ là: 4.5 = 20 (cm)
Một mảnh giấy hình chữ nhật có diện tích \(96 cm^2\). Một cạnh có độ dài 12 cm. Tính chu vi của mảnh giấy đó?
-
A.
8 cm
-
B.
20 cm
-
C.
40 cm
-
D.
80 cm
Đáp án : C
- Tính chiều dài cạnh còn lại của mảnh giấy hình chữ nhật.
=> Chu vi của mảnh giấy.
Chiều dài cạnh còn lại của mảnh giấy hình chữ nhật là: 96 : 12 = 8 (cm)
Chu vi của mảnh giấy là: 2.(8 + 12) = 40 (cm)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25 m. Chiều rộng bằng 15 m. Người ta làm hai lối đi rộng 1 m như hình vẽ. Phần đất còn lại dùng để trồng cây. Tính diện tích đất dùng để trồng cây.
-
A.
84 m2
-
B.
336 m2
-
C.
152 m2
-
D.
58 m2
Đáp án : B
Từ hình vẽ ta thấy diện tích đất trồng cây là 4 mảnh đất hình chữ nhật nhỏ có kích thước như nhau.
- Tính chiều rộng của mảnh vườn.
- Tính chiều dài của các mảnh đất HCN nhỏ.
- Tính chiều rộng của các mảnh đất nhỏ.
=> Diện tích đất để trồng cây.
Chiều rộng của mảnh vườn là: (m)
Từ hình vẽ ta thấy diện tích đất trồng cây là 4 mảnh đất hình chữ nhật nhỏ có kích thước như nhau.
Chiều dài của các mảnh đất đó là: (25 - 1) : 2 = 12 (m)
Chiều rộng của các mảnh đất đó là: (15 - 1) : 2 = 7 (m)
Vậy diện tích đất để trồng cây là: 4.7.12 = 336 (m2)
Một mảnh vườn có hình dạng như hình dưới đây. Tính diện tích mảnh vườn.
-
A.
91 m2
-
B.
18 m2
-
C.
87 m2
-
D.
69 m2
Đáp án : D
Vẽ thêm vào các góc khuyết để tạo thành hình chữ nhật lớn
Diện tích mảnh vườn = Diện tích HCN lớn – (diện tích hình chữ nhật + diện tích hình vuông khuyết)
Ta thấy tổng diện tích của hình 1, hình 2, hình 3 bằng tổng diện tích của hình chữ nhật ABCD
Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD là: 7 + 6 = 13 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là: 2 + 5 = 7 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 13.7 = 91 (m2)
Hình 1 là hình chữ nhật có chiều dài 6 m và chiều rộng 3 m nên diện tích hình 1 là: 6.3 = 18 (m2)
Hình 3 là hình vuông có cạnh bằng 2 m nên diện tích hình 3 là: 2.2 = 4 (m2)
Vậy diện tích mảnh vườn bằng cần tìm bằng diện tích hình 2 và bằng:
91 - 18 - 4 = 69 (m2)
Cho hình vẽ như sau:
Cạnh AB song song với cạnh nào dưới đây?
A. BC
B. DC
C. AD
B. DC
Quan sát hình vẽ để tìm cặp cạnh song song với nhau.
Quan sát hình vẽ ta thấy cạnh AB song song với cạnh DC.
Một hình chữ nhật có chu vi 36 cm và chiều dài gấp đôi chiều rộng thì diện tích của nó bằng bao nhiêu?
-
A.
18 cm2
-
B.
36 cm2
-
C.
72 cm2
-
D.
288 cm2
Đáp án : C
- Tính nửa chu vi HCN
- Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật (Đưa về bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng).
- Tính diện tích HCN
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(36:2 = 18\,\left( {cm} \right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(18:\left( {2 + 1} \right).2 = 12\left( {cm} \right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(18 - 12 = 6\,\left( {cm} \right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(12.6 = 72\,\,(c{m^2})\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Hình chữ nhật MNPQ có
cặp cạnh vuông góc với nhau.
Hình chữ nhật MNPQ có
cặp cạnh vuông góc với nhau.
Quan sát hình vẽ để xác định các cặp cạnh vuông góc với nhau.
Trong hình chữ nhật MNPQ có:
MN vuông góc với MQ; MN vuông góc với NP;
PQ vuông góc với PN; PQ vuông góc với QM.
Vậy hình chữ nhật MNPQ có \(4\) cặp cạnh vuông góc với nhau.
Đáp án đúng điền vào ô trống là \(4\).
Một mảnh vườn hình vuông cạnh 20 m. Người ta làm một lối đi xung quanh vườn rộng 2 m thuộc đất của vườn. Phần đất còn lại dùng để trồng trọt. Tính diện tích trồng trọt của mảnh vườn.
-
A.
256 m
-
B.
324 m2
-
C.
256 m2
-
D.
324 m
Đáp án : C
- Tính cạnh của phần đất hình vuông để trồng trọt.
=> Diện tích trồng trọt của mảnh vườn.
Phần còn lại để trồng trọt là hình vuông có cạnh:
20 - 2 - 2 = 16 (m)
Diện tích trồng trọt của mảnh vườn là:
16.16 = 256 (m2)
Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị ở hình sau. Nếu chi phí làm mỗi 9 dm2 hiên là 103 nghìn đồng thì chi phí của cả hiên nhà sẽ là bao nhiêu?
-
A.
32 445 000 (đồng)
-
B.
34 225 000 (đồng)
-
C.
32 455 000 (đồng)
-
D.
32 544 000 (đồng)
Đáp án : A
Diện tích hình hình thang = \(\frac{1}{2}\). Chiều cao.(đáy lớn + đáy nhỏ).
Chi phí = Diện tích hình thang : 9 . 103 000
Diện tích của hiên nhà là: \(\frac{1}{2}\).45.(54 + 72) = 2835 (dm2)
Vậy chi phí của cả hiên là: 2835 : 9 . 103 000 = 32 445 000 (đồng).
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
A.
B.
C.
D.
C.
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình tròn; hình B là hình thang, hình D là tứ giác ; hình C có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên hình C là hình bình hành.
Vậy trong các hình đã cho, hình C là hình bình hành.
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?
-
A.
Hình 2
-
B.
Hình 2 và hình 3
-
C.
Hình 1, hình 2, hình 5
-
D.
Hình 1, hình 2
Đáp án : C
Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Do hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
=> Các hình là hình bình hành là: Hình 1, hình 2, hình 5.
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
A.
B.
C.
D.
B.
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình thang, hình B là hình thoi, hình C là hình tròn, hình D là hình bình hành.
Vậy trong các hình đã cho, hình B là hình thoi.
Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh bằng nhau là:
-
A.
AB và AD
-
B.
AD và DC
-
C.
BC và AB
-
D.
DC và AB
Đáp án : D
Trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
Vì trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện bằng nhau nên DC = AB.
Quan sát hình thang cân EFGH, góc H của hình thang đó bằng góc nào?
-
A.
Góc E
-
B.
Góc F
-
C.
Góc G
-
D.
Góc O
Đáp án : C
Sử dụng: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
Do góc H và góc G cùng kề đáy HG của hình thang EFGH nên:
Góc H bằng góc G.
Cho hình thang cân ABCD, có BC=3 cm. Chọn khẳng định đúng
-
A.
AB = 3cm
-
B.
AD = 3cm
-
C.
DC = 3cm
-
D.
AC= 3cm
Đáp án : B
Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
Hình thang cân ABCD có AD và BC là hai cạnh bên nên: AD = BC = 3 cm.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Hình chữ nhật - Hình thoi. Hình bình hành - Hình thang cân Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 2: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 1: Phép thử nghiệm – Sự kiện Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 8: Hình học phẳng. Các hình hình học cơ bản Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt Toán 6 Chân trời sáng tạo