Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Toán 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
-
A.
\(A = \left[ {0;1;2;3} \right]\)
-
B.
\(A = \left( {0;1;2;3} \right)\)
-
C.
\(A = 1;2;3\)
-
D.
\(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\)
Cho \(B = \left\{ {2;3;4;5} \right\}\). Chọn câu sai.
-
A.
\(2 \in B\)
-
B.
\(5 \in B\)
-
C.
\(1 \notin B\)
-
D.
\(6 \in B\)
Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?
-
A.
0
-
B.
13
-
C.
20
-
D.
21
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
S là tập hợp có 8 phần tử.
-
B.
Sao Thủy không thuộc S.
-
C.
S là tập hợp có 9 phần tử.
-
D.
Mặt Trời là một phần tử của S.
-
A.
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác}
-
B.
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành}
-
C.
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang cân}
-
D.
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang}
Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E.
-
A.
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
-
B.
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11
-
C.
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12
-
D.
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8
Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in N|2 < x \le 7} \right\}\) . Kết luận nào sau đây không đúng?
-
A.
\(7 \in A\)
-
B.
Tập hợp $A$ có $5$ phần tử
-
C.
\(2 \in A\)
-
D.
Tập hợp $A$ gồm các số tự nhiên lớn hơn $2$ và nhỏ hơn hoặc bằng $7$
Dùng ba chữ số \(0;4;6\) để viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau. Hỏi tập này có bao nhiêu phần tử?
-
A.
\(3\)
-
B.
\(4\)
-
C.
\(2\)
-
D.
\(5\)
Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in N|1990 \le x \le 2009} \right\}\). Số phần tử của tập hợp \(A\) là
-
A.
\(20\)
-
B.
\(21\)
-
C.
\(19\)
-
D.
\(22\)
Tập hợp \(C\) các số tự nhiên \(x\) sao cho \(x - 10 = 15\) có số phần tử là
-
A.
\(4\)
-
B.
\(2\)
-
C.
\(1\)
-
D.
\(3\)
Lời giải và đáp án
Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
-
A.
\(A = \left[ {0;1;2;3} \right]\)
-
B.
\(A = \left( {0;1;2;3} \right)\)
-
C.
\(A = 1;2;3\)
-
D.
\(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\)
Đáp án : D
Sử dụng cách viết tập hợp
+ Tên tập hợp được viết bằng các chữ cái in hoa như A ; B ; C ;...
+ Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, ngăn cách nhau bởi dấu “ ; ” (nếu có phần tử số)
Cách viết đúng là \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}.\)
Cho \(B = \left\{ {2;3;4;5} \right\}\). Chọn câu sai.
-
A.
\(2 \in B\)
-
B.
\(5 \in B\)
-
C.
\(1 \notin B\)
-
D.
\(6 \in B\)
Đáp án : D
Áp dụng cách sử dụng kí hiệu \( \in \):
Ví dụ:
+) \(2 \in A\) đọc là \(2\) thuộc A hoặc \(2\) là phần tử của A.
+) \(6 \notin A\) đọc là \(6\) không thuộc A hoặc \(6\) không là phần tử của A.
\(2\) và \(5\) là các phần tử của $B$ nên A, B đúng.
\(1\) không là phần tử của $B$ nên C đúng.
Ta thấy \(6\) không là phần tử của tập hợp \(B\) nên \(6 \notin B.\) Do đó D sai.
Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?
-
A.
0
-
B.
13
-
C.
20
-
D.
21
Đáp án : C
Loại bỏ những số lẻ và những số nhỏ hơn 15.
Số 0 và 13 là các số nhỏ hơn 15 nên 0 và 13 không là phần tử của A => Đáp án A, B sai
Số 21 là số lẻ nên 21 không là phần tử của A => Đáp án D sai
Số 20 là số lớn hơn 15 và là số chẵn nên 20 là một phần tử của A => Đáp án C đúng.
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
S là tập hợp có 8 phần tử.
-
B.
Sao Thủy không thuộc S.
-
C.
S là tập hợp có 9 phần tử.
-
D.
Mặt Trời là một phần tử của S.
Đáp án : A
+) Các hành tinh của Hệ Mặt Trời là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
+) Mỗi một hành tinh là một phần tử của tập hợp.
+) Số hành tinh là số phần tử của S.
Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương
Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh nên S có 8 phần tử => A đúng, C sai
Sao Thủy là một hành tinh của Hệ Mặt Trời => B sai.
Mặt Trời không là hành tinh nên Mặt Trời không là một phần tử của S => D sai
-
A.
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác}
-
B.
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành}
-
C.
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang cân}
-
D.
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang}
Đáp án : D
+) Quan sát và nhận dạng các hình.
+) Các phần tử của A viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu phẩy “,”
+) Các phần tử là tên các loại hình học.
Các hình trên theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang.
Vậy A = {hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang}
Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E.
-
A.
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
-
B.
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11
-
C.
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12
-
D.
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8
Đáp án : A
Nhận xét tính chất chung của các phần tử của tập hợp E rồi chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Tính chất đặc trưng của các phần tử trong E là “các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10”
Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in N|2 < x \le 7} \right\}\) . Kết luận nào sau đây không đúng?
-
A.
\(7 \in A\)
-
B.
Tập hợp $A$ có $5$ phần tử
-
C.
\(2 \in A\)
-
D.
Tập hợp $A$ gồm các số tự nhiên lớn hơn $2$ và nhỏ hơn hoặc bằng $7$
Đáp án : C
Sử dụng tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp để tìm đáp án.
Trong cách viết \(A = \left\{ {x \in N|2 < x \le 7} \right\}\), ta chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử \(x\) của tập hợp A đó là \(x > 2\) và \(x \le 7\) .
Khi đó tập hợp A gồm các phần tử 3, 4, 5, 6, 7
Do đó \(2\) không là phần tử của tập \(A\).
Dùng ba chữ số \(0;4;6\) để viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau. Hỏi tập này có bao nhiêu phần tử?
-
A.
\(3\)
-
B.
\(4\)
-
C.
\(2\)
-
D.
\(5\)
Đáp án : B
+ Viết các số có ba chữ số khác nhau lập thành từ ba chữ số \(0;4;6\)
+ Đếm các số viết được ta được số phần tử của tập hợp
Với ba chữ số \(0;4;6\) ta có thể lập được bốn số có ba chữ số khác nhau là \(640;604;406;460\) . Do đó tập hợp cần tìm có bốn phần tử.
Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in N|1990 \le x \le 2009} \right\}\). Số phần tử của tập hợp \(A\) là
-
A.
\(20\)
-
B.
\(21\)
-
C.
\(19\)
-
D.
\(22\)
Đáp án : A
Đếm các số tự nhiên từ \(1990\) đến \(2000.\)
Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ \(a\) đến \(b\) có \(b - a + 1\) phần tử.
Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau \(1\) đơn vị. Vì vậy số phần tử của tập hợp \(A\) là:
\(2009 - 1990 + 1 = 20.\)
Tập hợp \(C\) các số tự nhiên \(x\) sao cho \(x - 10 = 15\) có số phần tử là
-
A.
\(4\)
-
B.
\(2\)
-
C.
\(1\)
-
D.
\(3\)
Đáp án : C
Tìm các giá trị của \(x\) thỏa mãn \(x - 10 = 15\)
Sau đó suy ra số phần tử của tập hợp \(C.\)
Ta có \(x - 10 = 15\)
\(x = 15+10\)
$x=25$
nên \(C = \left\{ {25} \right\}\) do đó \(C\) có một phần tử.
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về tập hợp, phần tử của tập hợp Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên Toán 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Phép cộng và phép nhân Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng và phép nhân Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng và phép nhân (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Phép trừ và phép chia Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về chia hết và chia có dư, tính chất chia hết của một tổng Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 7: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9: Ước và bội Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về ước và bội Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12: Ước chung. Ước chung lớn nhất Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về ước chung, ước chung lớn nhất Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về bội chung, bội chung nhỏ nhất Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 1: Số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 2: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 1: Phép thử nghiệm – Sự kiện Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 8: Hình học phẳng. Các hình hình học cơ bản Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt Toán 6 Chân trời sáng tạo