Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:

“ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”

  • A.

    \(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)                         

  • B.

    \(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)         

  • C.

    \(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\) 

  • D.

    \(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)

Câu 2 :

Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 3 :

Cho hình vẽ sau

Câu 3.1

Chọn câu sai.

  • A.

    \(A \in m\) 

  • B.

    \(A \notin n\)              

  • C.

    \(A \in m;A \in n\) 

  • D.

    \(A \in m;A \notin n\)

Câu 3.2

Chọn câu đúng.

  • A.

    \(D \notin m\)                        

  • B.

    \(D \notin n\)  

  • C.

    \(D \in m\) 

  • D.

    Cả A, B đều đúng.

Câu 3.3

Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?

  • A.

    Điểm \(A\)                 

  • B.

    Điểm \(B\) và điểm  \(C\)              

  • C.

    Điểm \(B\) và điểm \(D\)               

  • D.

    Điểm \(D\) và điểm \(C\)

Câu 3.4

Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)

  • A.

    Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)

  • B.

    Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)

  • C.

    Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)

  • D.

    Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)

Câu 4 :

Cho hình vẽ sau

Câu 4.1

Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?

  • A.

    \(4\)                

  • B.

    \(3\)     

  • C.

    \(2\)     

  • D.

    \(1\)

Câu 4.2

Trên hình vẽ thì hai điểm nào sau đây không cùng thuộc một trong các đường thẳng \(a;b;c;d\) ?

  • A.

    \(M;P\) 

  • B.

    \(N;P\)            

  • C.

    \(P;Q\) 

  • D.

    \(N;Q\)

Câu 4.3

Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

  • A.

    \(b;a;d\) 

  • B.

    \(a;b;c\)          

  • C.

    \(c\) 

  • D.

    \(a;b\)

Câu 4.4

Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?

  • A.

    \(a\) 

  • B.

    \(a;b;c\)  

  • C.

    \(a;c;d\)          

  • D.

    \(b;c;d\)

Câu 5 :

Cho hình vẽ sau

Câu 5.1

Chọn câu sai.

  • A.

    \(M \in a;\,M \in b\)

  • B.

    \(N \notin b;\,N \in a\)

  • C.

    \(P \in a;\,P \notin b\)

  • D.

    \(P \in a;\,M \in a\)

Câu 5.2

Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?

  • A.

    \(4\) 

  • B.

    \(3\)  

  • C.

    \(2\) 

  • D.

    \(1\)

Câu 6 :

Cho hình vẽ sau

Câu 6.1

Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)

  • A.

    \(4\)                

  • B.

    \(3\)  

  • C.

    \(2\)             

  • D.

    \(1\)

Câu 6.2

Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:

  • A.

    \(4\)                

  • B.

    \(3\)     

  • C.

    \(2\)             

  • D.

    \(1\)

Câu 6.3

Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?

  • A.

    \(4\)  

  • B.

    \(3\) 

  • C.

    \(2\) 

  • D.

    \(1\)

Câu 6.4

Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?

  • A.

    \(4\) 

  • B.

    \(6\)  

  • C.

    \(5\) 

  • D.

    \(3\)

Câu 6.5

Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?

  • A.

    \(3\)                

  • B.

    \(4\)  

  • C.

    \(2\) 

  • D.

    \(0\)

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:

“ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”

  • A.

    \(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)                         

  • B.

    \(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)         

  • C.

    \(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\) 

  • D.

    \(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng cách diễn đạt mỗi kí hiệu:

- Kí hiệu \( \in \): điểm thuộc đường thẳng hay đường thẳng đi qua điểm, chứa điểm.

- Kí hiệu \( \notin \): điểm không thuộc đường thẳng hay đường thẳng không đi qua điểm, không chứa điểm.

Lời giải chi tiết :

Kí hiệu cho cách diễn đạt “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b\)” là:

\(M \in a,P \notin a,O \in a,O \notin b\)

Câu 2 :

Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Viết dưới dạng kí hiệu cách diễn đạt bài cho.

- Quan sát hình vẽ, tìm mối quan hệ của các điểm với từng đường thẳng và đối chiếu đáp án đúng.

Lời giải chi tiết :

Cách diễn đạt “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)” được viết dưới dạng kí hiệu là \(A,B,C \in d;E,F \notin d\)

Đáp án A: \(A,B,C \notin d;E,F \in d\) nên A sai.

Đáp án B: \(A,E,C \in d;B,F \notin d\) nên B sai.

Đáp án C: \(A,F,E,C \in d;B \notin d\) nên C sai.

Đáp án D: \(A,B,C \in d;E,F \notin d\) nên D đúng.

Câu 3 :

Cho hình vẽ sau

Câu 3.1

Chọn câu sai.

  • A.

    \(A \in m\) 

  • B.

    \(A \notin n\)              

  • C.

    \(A \in m;A \in n\) 

  • D.

    \(A \in m;A \notin n\)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ:

Điểm \(A \in m,A \notin n\) nên A, B, D đúng và C sai.

Câu 3.2

Chọn câu đúng.

  • A.

    \(D \notin m\)                        

  • B.

    \(D \notin n\)  

  • C.

    \(D \in m\) 

  • D.

    Cả A, B đều đúng.

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Quan sát và nhận xét về tính thuộc hay không thuộc của điểm \(D\) với các đường thẳng \(m,n\)

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ:

Điểm \(D \notin m,D \notin n\) nên D đúng.

Câu 3.3

Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?

  • A.

    Điểm \(A\)                 

  • B.

    Điểm \(B\) và điểm  \(C\)              

  • C.

    Điểm \(B\) và điểm \(D\)               

  • D.

    Điểm \(D\) và điểm \(C\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ và tìm các điểm nằm trên đường thẳng \(n\) và kết luận.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ:

Đường thẳng \(n\) đi qua các điểm \(B,C\) nên đáp án B đúng.

Câu 3.4

Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)

  • A.

    Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)

  • B.

    Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)

  • C.

    Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)

  • D.

    Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ và nhận xét tính mối quan hệ của các điểm và đường thẳng rồi kết luận.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ:

- Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua \(A\) nên đáp án D đúng.

- Đường thẳng \(n\) đi qua hai điểm \(B,C\) chứ không phải đường thẳng \(m\) nên các đáp án B, C đều sai.

- Cả hai đường thẳng \(m,n\) đều không đi qua \(D\) nên đáp án A sai

Câu 4 :

Cho hình vẽ sau

Câu 4.1

Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?

  • A.

    \(4\)                

  • B.

    \(3\)     

  • C.

    \(2\)     

  • D.

    \(1\)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Tìm các đường thẳng đi qua \(M\) và kết luận số đường thẳng.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ ta thấy điểm \(M\) thuộc các đường thẳng \(b,c\) nên có \(2\) đường thẳng thỏa mãn.

Câu 4.2

Trên hình vẽ thì hai điểm nào sau đây không cùng thuộc một trong các đường thẳng \(a;b;c;d\) ?

  • A.

    \(M;P\) 

  • B.

    \(N;P\)            

  • C.

    \(P;Q\) 

  • D.

    \(N;Q\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ, nhận xét tính đúng sai của từng đáp án và kết luận.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ:

Đáp án A: Hai điểm \(M,P\) cùng thuộc đường thẳng \(c\) nên A sai.

Đáp án B: Điểm \(P\) chỉ thuộc đường thẳng \(c\) nhưng điểm \(N\) không thuộc đường thẳng đó nên hai điểm \(N,P\) không cùng thuộc một trong các đường \(a,b,c,d\)

Vậy B đúng.

Đáp án C: Hai điểm \(P,Q\) cùng thuộc đường thẳng \(c\) nên C sai.

Đáp án D: Hai điểm \(N,Q\) cùng thuộc đường thẳng \(d\) nên D sai.

Câu 4.3

Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

  • A.

    \(b;a;d\) 

  • B.

    \(a;b;c\)          

  • C.

    \(c\) 

  • D.

    \(a;b\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ, nhận xét điểm \(P\) thuộc đường nào và không thuộc đường thẳng nào rồi kết luận.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ:

Điểm \(P\) chỉ thuộc đường thẳng \(c\) và không thuộc các đường thẳng \(a,b,d\)

Vậy các đường thẳng \(a,b,d\) không đi qua \(P\)

Câu 4.4

Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?

  • A.

    \(a\) 

  • B.

    \(a;b;c\)  

  • C.

    \(a;c;d\)          

  • D.

    \(b;c;d\)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ và tìm những đường thẳng cùng đi qua điểm \(Q\)

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ:

Các đường thẳng \(a,c,d\) đều đi qua \(Q\) hay điểm \(Q\) thuộc các đường thẳng \(a,c,d\)

Câu 5 :

Cho hình vẽ sau

Câu 5.1

Chọn câu sai.

  • A.

    \(M \in a;\,M \in b\)

  • B.

    \(N \notin b;\,N \in a\)

  • C.

    \(P \in a;\,P \notin b\)

  • D.

    \(P \in a;\,M \in a\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Xét tính đúng sai của từng đáp án và kết luận, dựa vào mối quan hệ thuộc và không thuộc của điểm và đường thẳng.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A: \(M \in a;\,M \in b\) nên A đúng.

Đáp án B: \(N \notin b;\,N \notin a\) nên B sai.

Đáp án C: \(P \in a;\,P \notin b\) nên C đúng.

Đáp án D: \(P \in a;\,M \in a\) nên D đúng.

Câu 5.2

Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?

  • A.

    \(4\) 

  • B.

    \(3\)  

  • C.

    \(2\) 

  • D.

    \(1\)

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Tìm các điểm mà đường thẳng \(b\) đi qua và kết luận số điểm thuộc \(b\)

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng \(b\) chỉ qua điểm \(M\) nên có \(1\) điểm thỏa mãn bài toán.

Câu 6 :

Cho hình vẽ sau

Câu 6.1

Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)

  • A.

    \(4\)                

  • B.

    \(3\)  

  • C.

    \(2\)             

  • D.

    \(1\)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Tìm các đường thẳng đi qua \(B\) và kết luận số đường thẳng đi qua \(B\)

Lời giải chi tiết :

Điểm \(B\) thuộc các đường thẳng là \(m,p\)

Vậy có \(2\) đường thẳng đi qua \(B\)

Câu 6.2

Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:

  • A.

    \(4\)                

  • B.

    \(3\)     

  • C.

    \(2\)             

  • D.

    \(1\)

Đáp án: D

Phương pháp giải :

- Tìm các đường thẳng đi qua \(D\)

- Kiểm tra các đường thẳng đó có đi qua \(E\) hay không rồi kết luận.

Lời giải chi tiết :

Điểm \(D\) thuộc các đường thẳng là: \(n,q\)

+ Đường thẳng \(n\) không đi qua \(E\)

+ Đường thẳng \(q\) đi qua \(E\)

Vậy chỉ có \(1\) đường thẳng đí qua \(D\) và không đi qua \(E\)

Câu 6.3

Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?

  • A.

    \(4\)  

  • B.

    \(3\) 

  • C.

    \(2\) 

  • D.

    \(1\)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Tìm các đường thẳng đi qua \(F\) và kết luận.

Lời giải chi tiết :

Trên hình vẽ, các đường thẳng đi qua điểm \(F\) là \(n,p\)

Vậy có \(2\) đường thẳng cần tìm.

Câu 6.4

Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?

  • A.

    \(4\) 

  • B.

    \(6\)  

  • C.

    \(5\) 

  • D.

    \(3\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Xét từng điểm trang hình vẽ, tìm tất cả các đường thẳng đi qua từng điểm rồi suy ra kết luận.

Lời giải chi tiết :

Tất cả các đường thẳng đi qua:

+ Điểm \(A:\) \(m,n\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(A\)

+ Điểm \(B:\) \(m,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(B\)

+ Điểm \(C:\) \(m,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(C\)

+ Điểm \(D:\) \(n,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(D\)

+ Điểm \(E:\) \(p,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(E\)

+ Điểm \(F:\) \(n,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(F\)

Vậy tất cả \(6\) điểm \(A,B,C,D,E,F\) đều chỉ thuộc hai đường thẳng.

Câu 6.5

Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?

  • A.

    \(3\)                

  • B.

    \(4\)  

  • C.

    \(2\) 

  • D.

    \(0\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

- Xét từng đường thẳng: Tìm số điểm nằm trên mỗi đường thẳng đó.

- Đối chiếu yêu cầu bài toán, đường thẳng nào đi qua \(3\) điểm thì nhận.

Lời giải chi tiết :

Trên hình vẽ, các điểm thuộc đường thẳng:

+ \(m\) là \(A,B,C\) nên có \(3\) điểm thuộc \(m\)

+ \(n\) là \(A,F,D\) nên có \(3\) điểm thuộc \(n\)

+ \(p\) là \(B,F,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(p\)

+ \(q\) là \(C,D,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(q\)

Vậy có tất cả \(4\) đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua \(3\) điểm trong hình.

Trắc nghiệm Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 3: Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 6: Góc Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6: Góc Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 8: Hình học phẳng. Các hình hình học cơ bản Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 8: Hình học phẳng. Các hình hình học cơ bản Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết