Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng hai số nguyên và tính chất phép cộng hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 100} \right) + \left( { - 50} \right)\) là

  • A.

    $ - 50$                         

  • B.

    $50$                            

  • C.

    $150$                          

  • D.

    $ - 150$

Câu 2 :

Kết quả của phép tính \(\left( { + 25} \right) + \left( { + 15} \right)\) là

  • A.

    $40$                         

  • B.

    $10$                            

  • C.

    $50$                          

  • D.

    $30$

Câu 3 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 23} \right) + \left( { - 40} \right) + \left( { - 17} \right)\) là

  • A.

    $ - 70$                         

  • B.

    $46$                            

  • C.

    $80$                          

  • D.

    $ - 80$

Câu 4 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 50} \right) + 30\) là

  • A.

    $ - 20$                         

  • B.

    $20$                            

  • C.

    $ - 30$                          

  • D.

    $80$

Câu 5 : Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -30m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 25m. Độ cao mới của chiếc tàu so với mực nước biển là:
  • A.
    \( - 55\,\,m\)
  • B.
    \( - 5\,\,m\)
  • C.
    \(5\,\,m\)
  • D.
    \(55\,\,m\)
Câu 6 :

Chọn câu sai.

  • A.

    $678 + \left( { - 4} \right) < 678$                         

  • B.

    $4 + \left( { - 678} \right) >  - 678$                            

  • C.

    $678 + \left( { - 4} \right) = 678$                            

  • D.

    $4 + \left( { - 678} \right) =  - 674$

Câu 7 :

Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:

  • A.

    Giao hoán               

  • B.

    Kết hợp             

  • C.

    Cộng với số $0$               

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 8 :

Cho \( - 76 + x + 146 = x + ...\) Số cần điền vào chỗ trống là

  • A.

    $76$

  • B.

    $ - 70$

  • C.

    $70$  

  • D.

    $ - 76$

Câu 9 :

Giá trị biểu thức \(A = 56 + x + \left( { - 99} \right) + \left( { - 56} \right) + \left( { - x} \right)\) là

  • A.

    $ - 99$

  • B.

    $-100$

  • C.

    $-101$

  • D.

    $ 100$

Câu 10 :

Tính chất kết hợp của phép cộng là:

  • A.

    \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)

  • B.

    \(a + b = b + a\)

  • C.
    \(a + 0 = 0 + a;\)
  • D.

    \(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)

Câu 11 :

Trong một ngày, nhiệt độ ở New-York lúc 6 giờ là \( - {3^o}C\), đến 10 giờ tăng thêm \({7^o}C\) và lúc 13 giờ tăng thêm \({3^o}C\). Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là bao nhiêu?

  • A.
    \( - {13^o}C\)
  • B.
    \({7^o}C\)
  • C.

    \({13^o}C\)

  • D.
    \( - {7^o}C\)
Câu 12 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 89} \right) + 0\) là

  • A.

    $ - 89$

  • B.

    $ - 90$

  • C.

    $0$   

  • D.

    $89$

Câu 13 :

Chọn câu đúng.

  • A.

    $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) = \left( { - 89} \right) + \left( { - 98} \right)$                         

  • B.

    $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) > \left( { - 89} \right) + \left( { - 98} \right)$                            

  • C.

    $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) < \left( { - 89} \right) + \left( { - 98} \right)$                          

  • D.

    $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) =  - 177$

Câu 14 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 187} \right) + 135 + 187 + \left( { - 134} \right)\) là

  • A.

    $1$

  • B.

    $0$  

  • C.

    $ - 1$  

  • D.

    $ - 269$

Câu 15 :

Số nguyên nào dưới đây nhỏ hơn kết quả của phép tính $\left( { - 30} \right) + \left( { - 95} \right) + 40 + 30$

  • A.

    $ - 45$

  • B.

    $ - 55$  

  • C.

    $ - 56$  

  • D.

    $ - 50$

Câu 16 :

Kết quả của phép tính: \(12 + \left( { - 91} \right) + 188 + \left( { - 9} \right) + 300\) là:

  • A.
    \( - 400\)
  • B.
    \(300\)
  • C.
    \(400\)
  • D.
    \(500\)

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 100} \right) + \left( { - 50} \right)\) là

  • A.

    $ - 50$                         

  • B.

    $50$                            

  • C.

    $150$                          

  • D.

    $ - 150$

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu $\left(  -  \right)$ trước kết quả

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\left( { - 100} \right) + \left( { - 50} \right) =  - \left( {100 + 50} \right) =  - 150.\)

Câu 2 :

Kết quả của phép tính \(\left( { + 25} \right) + \left( { + 15} \right)\) là

  • A.

    $40$                         

  • B.

    $10$                            

  • C.

    $50$                          

  • D.

    $30$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\left( { + 25} \right) + \left( { + 15} \right) = 25 + 15 = 40.\)

Câu 3 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 23} \right) + \left( { - 40} \right) + \left( { - 17} \right)\) là

  • A.

    $ - 70$                         

  • B.

    $46$                            

  • C.

    $80$                          

  • D.

    $ - 80$

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Biểu thức chứa phép tính cộng nên ta thực hiện tính lần lượt từ trái qua phải
Lưu ý: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\left( { - 23} \right) + \left( { - 40} \right) + \left( { - 17} \right)\)\( = \left[ { - \left( {23 + 40} \right)} \right] + \left( { - 17} \right) = \left( { - 63} \right) + \left( { - 17} \right)\) \( =  - \left( {63 + 17} \right) =  - 80.\)

Câu 4 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 50} \right) + 30\) là

  • A.

    $ - 20$                         

  • B.

    $20$                            

  • C.

    $ - 30$                          

  • D.

    $80$

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\left( { - 50} \right) + 30\)\( =  - \left( {50 - 30} \right) =  - 20.\)

Câu 5 : Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -30m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 25m. Độ cao mới của chiếc tàu so với mực nước biển là:
  • A.
    \( - 55\,\,m\)
  • B.
    \( - 5\,\,m\)
  • C.
    \(5\,\,m\)
  • D.
    \(55\,\,m\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :
Tàu nổi lên 25 m tức là độ cao tăng thêm 25 m, từ đó ta thực hiện phép cộng.
Lời giải chi tiết :
Độ cao mới của chiếc tàu so với mực nước biển là: \(\left( { - 30} \right) + 25 =  - \left( {30 - 25} \right) =  - 5\)(m)
Câu 6 :

Chọn câu sai.

  • A.

    $678 + \left( { - 4} \right) < 678$                         

  • B.

    $4 + \left( { - 678} \right) >  - 678$                            

  • C.

    $678 + \left( { - 4} \right) = 678$                            

  • D.

    $4 + \left( { - 678} \right) =  - 674$

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

+) Ta có $678 + \left( { - 4} \right) =  + \left( {678 - 4} \right) = 674 < 678$ nên A đúng, C sai

+) Ta có $4 + \left( { - 678} \right) =  - \left( {678 - 4} \right) =  - 674 >  - 678$ nên B đúng, D đúng

Câu 7 :

Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:

  • A.

    Giao hoán               

  • B.

    Kết hợp             

  • C.

    Cộng với số $0$               

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số $0,$ cộng với số đối.

Lời giải chi tiết :

 Tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số $0.$

Câu 8 :

Cho \( - 76 + x + 146 = x + ...\) Số cần điền vào chỗ trống là

  • A.

    $76$

  • B.

    $ - 70$

  • C.

    $70$  

  • D.

    $ - 76$

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên để tìm số cần điền vào ô trống.

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l} - 76 + x + 146\\ = \left( { - 76 + 146} \right) + x\\ = 70 + x\\ = x + 70\end{array}\)

Do đố số cần điền vào chỗ chấm là \(70\)

Câu 9 :

Giá trị biểu thức \(A = 56 + x + \left( { - 99} \right) + \left( { - 56} \right) + \left( { - x} \right)\) là

  • A.

    $ - 99$

  • B.

    $-100$

  • C.

    $-101$

  • D.

    $ 100$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các cặp số là số đối nhau hoặc có tổng bằng số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...để thực hiện tính nhanh.

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}A = 56 + x + \left( { - 99} \right) + \left( { - 56} \right) + \left( { - x} \right)\\A = \left[ {56 + \left( { - 56} \right)} \right] + \left[ {x + \left( { - x} \right)} \right] + \left( { - 99} \right)\\A = 0 + 0 + \left( { - 99} \right)\\A =  - 99\end{array}\)

Câu 10 :

Tính chất kết hợp của phép cộng là:

  • A.

    \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)

  • B.

    \(a + b = b + a\)

  • C.
    \(a + 0 = 0 + a;\)
  • D.

    \(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chọn đáp án minh họa tính chất kết hợp của phép cộng.

Lời giải chi tiết :

Tính chất kết hợp của phép cộng là: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)

Câu 11 :

Trong một ngày, nhiệt độ ở New-York lúc 6 giờ là \( - {3^o}C\), đến 10 giờ tăng thêm \({7^o}C\) và lúc 13 giờ tăng thêm \({3^o}C\). Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là bao nhiêu?

  • A.
    \( - {13^o}C\)
  • B.
    \({7^o}C\)
  • C.

    \({13^o}C\)

  • D.
    \( - {7^o}C\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ bằng nhiệt độ lúc 6 giờ cộng nhiệt độ tăng.

Áp dụng tính chất:

- Giao hoán: \(a + b = b + a\);

- Kết hợp: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)

- Cộng với số \(0\): \(a + 0 = 0 + a;\)

- Cộng với số đối: \(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)

Lời giải chi tiết :

Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là:

\(\left( { - 3} \right) + 7 + 3 = 7 + \left( { - 3} \right) + 3 = 7 + \left[ {\left( { - 3} \right) + 3} \right] = 7 + 0 = 7\,\,\left( {^oC} \right)\).

Câu 12 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 89} \right) + 0\) là

  • A.

    $ - 89$

  • B.

    $ - 90$

  • C.

    $0$   

  • D.

    $89$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất cộng với số \(0:\) $a + 0 = 0 + a = a$

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\left( { - 89} \right) + 0\)\( =  - 89.\)

Câu 13 :

Chọn câu đúng.

  • A.

    $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) = \left( { - 89} \right) + \left( { - 98} \right)$                         

  • B.

    $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) > \left( { - 89} \right) + \left( { - 98} \right)$                            

  • C.

    $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) < \left( { - 89} \right) + \left( { - 98} \right)$                          

  • D.

    $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) =  - 177$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán, nghĩa là:
$a + b = b + a$

Lời giải chi tiết :

Ta có $\left( { - 98} \right) + \left( { - 89} \right) = \left( { - 89} \right) + \left( { - 98} \right)$ (tính chất giao hoán của phép cộng) nên A đúng.

Câu 14 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 187} \right) + 135 + 187 + \left( { - 134} \right)\) là

  • A.

    $1$

  • B.

    $0$  

  • C.

    $ - 1$  

  • D.

    $ - 269$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các cặp số là số đối nhau hoặc có tổng bằng số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...để thực hiện tính nhanh.

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\left( { - 187} \right) + 135 + 187 + \left( { - 134} \right)\\\left[ {\left( { - 187} \right) + 187} \right] + \left[ {135 + \left( { - 134} \right)} \right]\\ = 0 + 1\\ = 1\end{array}\)

Câu 15 :

Số nguyên nào dưới đây nhỏ hơn kết quả của phép tính $\left( { - 30} \right) + \left( { - 95} \right) + 40 + 30$

  • A.

    $ - 45$

  • B.

    $ - 55$  

  • C.

    $ - 56$  

  • D.

    $ - 50$

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các cặp số là số đối nhau hoặc có tổng bằng số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...để thực hiện tính nhanh.

Lời giải chi tiết :

$\begin{array}{l}\left( { - 30} \right) + \left( { - 95} \right) + 40 + 30\\ = \left[ {\left( { - 30} \right) + 30} \right] + \left[ {\left( { - 95} \right) + 40} \right]\\ = 0 + \left( { - 55} \right)\\ =  - 55\end{array}$

Vì \( - 56 <  - 55\) nên đáp án C đúng.

Câu 16 :

Kết quả của phép tính: \(12 + \left( { - 91} \right) + 188 + \left( { - 9} \right) + 300\) là:

  • A.
    \( - 400\)
  • B.
    \(300\)
  • C.
    \(400\)
  • D.
    \(500\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất:

- Giao hoán: \(a + b = b + a\);

- Kết hợp: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right).\)

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}12 + \left( { - 91} \right) + 188 + \left( { - 9} \right) + 300\\ = 12 + 188 + 300 + \left( { - 91} \right) + \left( { - 9} \right)\\ = 200 + 300 + \left( { - 100} \right)\\ = 500 - 100\\ = 400.\end{array}\)

Trắc nghiệm Bài 3 (tiếp) Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3 (tiếp) Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Phép nhân hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 4 (tiếp) Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4 (tiếp) Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết