Trắc nghiệm Bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Tập hợp các số nguyên kí hiệu là

  • A.

    $N$

  • B.

    ${N^*}$

  • C.

    $Z$

  • D.

    ${Z^*}$

Câu 2 :

Số đối của số \( - 3\) là

  • A.

    $3$                         

  • B.

    $ - 3$                            

  • C.

    $2$

  • D.

    $4$

Câu 3 : Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?

 

  • A.
    \( - 3\) và \( - 5\)
  • B.
    \( - 3\) và \( - 2\)
  • C.
    \(1\) và \(2\)
  • D.
    \( - 5\) và \( - 6\)
Câu 4 :

Cho số nguyên \(a\), biết điểm \(a\) cách điểm \(0\)\(6\) đơn vị. Có bao nhiêu số như vậy?

  • A.
    1 số
  • B.
    2 số
  • C.
    3 số
  • D.
    4 số
Câu 5 : Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ trong hình dưới đây?

 

  • A.
    \({8^o}C\)
  • B.
    \( - {3^o}C\)
  • C.
    \({3^o}C\)
  • D.
    \({6^o}C\)
Câu 6 :

Cho trục số:

Điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu đơn vị?

  • A.
    \(4\)
  • B.
    \( - 7\)
  • C.
    \(7\)
  • D.
    \(6\)
Câu 7 :

Tập hợp nào dưới đây gồm các số nguyên âm

  • A.

    \(\left\{ { - 3;\,\, - 2;\,\,1} \right\}\)

  • B.

    \(\left\{ { - 9;\, - 2;\, - 1} \right\}\)

  • C.
    \(\left\{ { - 6;\,1;\,4} \right\}\)
  • D.
    \(\left\{ {1;\,\,4;\,\,8} \right\}\)
Câu 8 :

Cách viết nào sau đây là đúng:

  • A.
    \( - 2 \in \mathbb{N}\)
  • B.
    \(1,5 \in \mathbb{Z}\)
  • C.
    \( - 31 \in \mathbb{Z}\)
  • D.
    \(1\dfrac{1}{2} \in \mathbb{Z}\)
Câu 9 :

Một tàu ngầm đang ở vị trí dưới mực nước biển 120 m. Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là:

  • A.
    \(120\,\,m\)
  • B.
    \( - 120\,\,m\)
  • C.
    \( + \,120\,m\)
  • D.
    \(120\, - \,m\)
Câu 10 :

Hãy đọc số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới \({0^o}C\) sau đây: \( - {4^o}C\).

  • A.

    Bốn độ C

  • B.
    Âm bốn
  • C.
    Trừ bốn
  • D.

    Âm bốn độ C

Câu 11 : Khẳng định nào dưới đây đúng?
  • A.
    Số nguyên \(a\) lớn hơn \( - 4\). Số \(a\) chắc chắn là số dương.
  • B.
    Số nguyên \(a\) nhỏ hơn \(3\). Số \(a\) chắc chắn là số âm.
  • C.
    Số nguyên \(a\) lớn hơn \(1\). Số \(a\) chắc chắn là số dương.
  • D.
    Số nguyên \(a\) nhỏ hơn \(0\). Số \(a\) có thể là số dương, có thể là số âm

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tập hợp các số nguyên kí hiệu là

  • A.

    $N$

  • B.

    ${N^*}$

  • C.

    $Z$

  • D.

    ${Z^*}$

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tập hợp các số nguyên kí hiệu là $Z.$

Câu 2 :

Số đối của số \( - 3\) là

  • A.

    $3$                         

  • B.

    $ - 3$                            

  • C.

    $2$

  • D.

    $4$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Sử dụng: Số đối của \(a\) là \( - a.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có  số đối của số \( - 3\) là \(3.\)  

Câu 3 : Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?

 

  • A.
    \( - 3\) và \( - 5\)
  • B.
    \( - 3\) và \( - 2\)
  • C.
    \(1\) và \(2\)
  • D.
    \( - 5\) và \( - 6\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :
Đếm khoảng cách từ điểm \(E;\,\,F\) đến điểm \(0\), thêm dấu “-” vào số vừa tìm được.
Lời giải chi tiết :
Các điểm E và F ở hình đã cho biểu diễn các số: \( - 3\) và \( - 2\).
Câu 4 :

Cho số nguyên \(a\), biết điểm \(a\) cách điểm \(0\)\(6\) đơn vị. Có bao nhiêu số như vậy?

  • A.
    1 số
  • B.
    2 số
  • C.
    3 số
  • D.
    4 số

Đáp án : B

Phương pháp giải :
Quan sát trục số và tìm các điểm cách điểm \(0\) sáu đơn vị về chiều âm và về chiều dương
Lời giải chi tiết :
Có hai số cách điểm \(0\) sáu đơn vị đó là: \( - 6\) và \(6\).
Câu 5 : Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ trong hình dưới đây?

 

  • A.
    \({8^o}C\)
  • B.
    \( - {3^o}C\)
  • C.
    \({3^o}C\)
  • D.
    \({6^o}C\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Hai vạch liên tiếp của nhiệt kế cách nhau 1 đơn vị.

Coi nhiệt kế như trục số thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên trên.

Lời giải chi tiết :
Quan sát hình ta thấy vạch đỏ ở điểm \( - 3\), vậy nhiệt kế chỉ \( - {3^o}C\).
Câu 6 :

Cho trục số:

Điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu đơn vị?

  • A.
    \(4\)
  • B.
    \( - 7\)
  • C.
    \(7\)
  • D.
    \(6\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đếm xem điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu khoảng, mỗi khoảng là 1 đơn vị.

Lời giải chi tiết :

Ta thấy điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bảy đơn vị.

Câu 7 :

Tập hợp nào dưới đây gồm các số nguyên âm

  • A.

    \(\left\{ { - 3;\,\, - 2;\,\,1} \right\}\)

  • B.

    \(\left\{ { - 9;\, - 2;\, - 1} \right\}\)

  • C.
    \(\left\{ { - 6;\,1;\,4} \right\}\)
  • D.
    \(\left\{ {1;\,\,4;\,\,8} \right\}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Các số \( - 1,\,\, - 2,\,\, - 3,\,...\) gọi là các số nguyên âm.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A: Số \(1\) không là số nguyên âm

Đáp án B: Tất cả các số đều là số nguyên âm

Đáp án C: Số \(1;\,\,4\) không là số nguyên âm

Đáp án D: Cả ba số đều không là số nguyên âm.

Câu 8 :

Cách viết nào sau đây là đúng:

  • A.
    \( - 2 \in \mathbb{N}\)
  • B.
    \(1,5 \in \mathbb{Z}\)
  • C.
    \( - 31 \in \mathbb{Z}\)
  • D.
    \(1\dfrac{1}{2} \in \mathbb{Z}\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

\(\begin{array}{l}\mathbb{N} = \left\{ {0;\,\,1;\,\,2;\,\,3;\,...} \right\}\\\mathbb{Z} = \left\{ {...;\, - 2;\, - 1;\,0;\,\,1;\,\,2;...} \right\}\end{array}\)

Lời giải chi tiết :

\( - 2\) không là số tự nhiên => A sai.

\(1,5\)\(1\dfrac{1}{2}\) không là số nguyên => B, D sai.

\( - 31\) là số nguyên => C đúng.

Câu 9 :

Một tàu ngầm đang ở vị trí dưới mực nước biển 120 m. Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là:

  • A.
    \(120\,\,m\)
  • B.
    \( - 120\,\,m\)
  • C.
    \( + \,120\,m\)
  • D.
    \(120\, - \,m\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Số nguyên âm biểu thị vị trí dưới mực nước biển \(a\,\,\left( m \right)\) là: \( - a\,\,\left( m \right)\).

Lời giải chi tiết :

Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là: \( - 120\,\,m\).

Câu 10 :

Hãy đọc số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới \({0^o}C\) sau đây: \( - {4^o}C\).

  • A.

    Bốn độ C

  • B.
    Âm bốn
  • C.
    Trừ bốn
  • D.

    Âm bốn độ C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dấu “\( - \)” đọc là “âm”, đọc “âm” rồi đọc số tự nhiên.

\(^\circ C\): độ C

Lời giải chi tiết :

\( - 4^\circ C\): đọc là “âm bốn độ C” hoặc “trừ bốn độ C.

Câu 11 : Khẳng định nào dưới đây đúng?
  • A.
    Số nguyên \(a\) lớn hơn \( - 4\). Số \(a\) chắc chắn là số dương.
  • B.
    Số nguyên \(a\) nhỏ hơn \(3\). Số \(a\) chắc chắn là số âm.
  • C.
    Số nguyên \(a\) lớn hơn \(1\). Số \(a\) chắc chắn là số dương.
  • D.
    Số nguyên \(a\) nhỏ hơn \(0\). Số \(a\) có thể là số dương, có thể là số âm

Đáp án : C

Phương pháp giải :
Đọc kĩ các khẳng định, đưa ra phản ví dụ nếu thấy sai.
Lời giải chi tiết :

Phương án A sai. Ví dụ \( - 2 >  - 4\) nhưng \( - 2\) là số nguyên âm.

Phương án B sai. Ví dụ \(1 < 3\) nhưng 1 là số dương.

Phương án D sai vì các số nguyên nhỏ hơn \(0\) là các số nguyên âm.

Phương án C đúng.

Trắc nghiệm Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng hai số nguyên và tính chất phép cộng hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bai 3: Phép cộng hai số nguyên và tính chất phép cộng hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 3 (tiếp) Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3 (tiếp) Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Phép nhân hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 4 (tiếp) Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4 (tiếp) Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết