Trắc nghiệm Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Số liền sau của số $ - 5$ là số
-
A.
$4$
-
B.
$ - 6$
-
C.
$ - 4$
-
D.
$ - 5$
Chọn câu đúng.
-
A.
$2 > 3$
-
B.
$3 < - 2$
-
C.
$0 < - 3$
-
D.
$ - 4 < - 3$
Số nguyên âm lớn nhất có $6$ chữ số là
-
A.
$ - 1000000$
-
B.
$ - 10000$
-
C.
$ - 100000$
-
D.
$100000$
-
A.
Số nguyên \(a\) lớn hơn \( - 4\). Số \(a\) chắc chắn là số dương.
-
B.
Số nguyên \(a\) nhỏ hơn \(3\). Số \(a\) chắc chắn là số âm.
-
C.
Số nguyên \(a\) lớn hơn \(1\). Số \(a\) chắc chắn là số dương.
-
D.
Số nguyên \(a\) nhỏ hơn \(0\). Số \(a\) có thể là số dương, có thể là số âm
-
A.
\( - 46718 < - 46812\)
-
B.
\( - 67523 < - 66712\)
-
C.
\( - 12 > 7\)
-
D.
\( - 123 < - 126\)
Cho số nguyên \(a\) lớn hơn \( - 2\) thì số nguyên \(a\) là
-
A.
Số nguyên dương
-
B.
Số tự nhiên
-
C.
Số nguyên âm
-
D.
Số \( - 1\) và số tự nhiên
Viết tập hợp $M = $ $\left\{ {x \in Z| - 5 < x \le 3} \right\}$ dưới dạng liệt kê ta được
-
A.
\(M = \left\{ { - 5; - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;3} \right\}.\)
-
B.
\(M = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3} \right\}.\)
-
C.
\(M = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3} \right\}.\)
-
D.
\(M = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2} \right\}.\)
-
A.
\(a > c\)
-
B.
\(a < c\)
-
C.
\(a = c\)
-
D.
\(a \ge c\)
-
A.
Nếu \(x < 3\) thì \(x < 1\)
-
B.
Nếu \(x > 3\) thì \(x > 5\)
-
C.
Nếu \(x > 2\) thì \(x > - 1\)
-
D.
Nếu \(x < 8\) thì \(x < 5\)
-
A.
\(a \ge 0\)
-
B.
\(a > 0\)
-
C.
\(a < 0\)
-
D.
\(a \le 0\)
-
A.
\( - 8; - 7; - 3; - 1;{\rm{ }}0; + 4;{\rm{ }}7; + 15;{\rm{ }}25.\)
-
B.
\(0; + 4;{\rm{ }}7; + 15;{\rm{ }}25, - 8; - 7; - 3; - 1;\)
-
C.
\(0; - 1; - 3; + 4; - 7;7; - 8; + 15;{\rm{ }}25\)
-
D.
\(25;\, + 15;\,7;\, + 4;\,0;\, - 1;\, - 3;\, - 7;\, - 8\)
Lời giải và đáp án
Số liền sau của số $ - 5$ là số
-
A.
$4$
-
B.
$ - 6$
-
C.
$ - 4$
-
D.
$ - 5$
Đáp án : C
Số nguyên $b$ gọi là số liền sau của số nguyên $a$ nếu $a < b$ và không có số nguyên nào nằm giữa $a$ và $b$ ( lớn hơn $a$ và nhỏ hơn $b$).
Ta thấy: $ - 5 < - 4$ và không có số nguyên nào nằm giữa $ - 5$ và $ - 4$
Nên số liền sau của số $ - 5$ là số $ - 4.$
Chọn câu đúng.
-
A.
$2 > 3$
-
B.
$3 < - 2$
-
C.
$0 < - 3$
-
D.
$ - 4 < - 3$
Đáp án : D
Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm $a$ nằm bên trái điểm $b$ thì số nguyên $a$ nhỏ hơn số nguyên $b,$ ngược lại nếu điểm $a$ nằm bên phải điểm $b$ thì số nguyên $a$ lớn hơn số nguyên $b.$
Điểm $2$ nằm bên trái điểm $3$ nên $2 < 3.$ Do đó A sai.
Điểm $3$ nằm bên phải điểm $ - 2$ nên $3 > - 2.$ Do đó B sai
Điểm $0$ nằm bên trái điểm $ - 3$ nên $0 > - 3.$ Do đó C sai
Điểm $ - 4$ nằm bên trái điểm $ - 3$ nên $ - 4 < - 3.$ Do đó D đúng
Số nguyên âm lớn nhất có $6$ chữ số là
-
A.
$ - 1000000$
-
B.
$ - 10000$
-
C.
$ - 100000$
-
D.
$100000$
Đáp án : C
Số nguyên âm lớn nhất có $6$ chữ số là số đối của số nguyên dương nhỏ nhất có $6$ chữ số.
Số nguyên dương nhỏ nhất có $6$ chữ số là: $100000$
Nên số nguyên âm lớn nhất có $6$ chữ số là: $ - 100000$
-
A.
Số nguyên \(a\) lớn hơn \( - 4\). Số \(a\) chắc chắn là số dương.
-
B.
Số nguyên \(a\) nhỏ hơn \(3\). Số \(a\) chắc chắn là số âm.
-
C.
Số nguyên \(a\) lớn hơn \(1\). Số \(a\) chắc chắn là số dương.
-
D.
Số nguyên \(a\) nhỏ hơn \(0\). Số \(a\) có thể là số dương, có thể là số âm
Đáp án : C
Phương án A sai. Ví dụ \( - 2 > - 4\) nhưng \( - 2\) là số nguyên âm.
Phương án B sai. Ví dụ \(1 < 3\) nhưng 1 là số dương.
Phương án D sai vì các số nguyên nhỏ hơn \(0\) là các số nguyên âm.
Phương án C đúng.
-
A.
\( - 46718 < - 46812\)
-
B.
\( - 67523 < - 66712\)
-
C.
\( - 12 > 7\)
-
D.
\( - 123 < - 126\)
Đáp án : B
- Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương.
- Để so sánh hai số nguyên âm, ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước cả hai số âm.
Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được, số nào nhỏ hơn thì số nguyên âm ban đầu (tương ứng) sẽ lớn hơn.
Do \(67523 > 66712\) nên \( - 67523 < - 66712\).
Khẳng định đúng là: B
Cho số nguyên \(a\) lớn hơn \( - 2\) thì số nguyên \(a\) là
-
A.
Số nguyên dương
-
B.
Số tự nhiên
-
C.
Số nguyên âm
-
D.
Số \( - 1\) và số tự nhiên
Đáp án : D
+) Các số nguyên lớn hơn \( - 2\) là các điểm nằm bên phải số \( - 2.\)
+) Từ đó chỉ ra tính chất của các số đó.
Các số lớn hơn \( - 2\) là các số \( - 1;0;1;2;3;4;...\)nghĩa là gồm số \( - 1\) và các số tự nhiên.
Viết tập hợp $M = $ $\left\{ {x \in Z| - 5 < x \le 3} \right\}$ dưới dạng liệt kê ta được
-
A.
\(M = \left\{ { - 5; - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;3} \right\}.\)
-
B.
\(M = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3} \right\}.\)
-
C.
\(M = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3} \right\}.\)
-
D.
\(M = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2} \right\}.\)
Đáp án : C
Vì $M = $ $\left\{ {x \in Z| - 5 < x \le 3} \right\}$ tức là: $x$ là số nguyên, $x$ lớn hơn $ - 5$ và nhỏ hơn hoặc bằng $3.$
Với $x$ lớn hơn $ - 5$ và nhỏ hơn hoặc bằng $3$ gồm: $3$ và các số nguyên nằm giữa $ - 5$ và $3.$
Các số nguyên lớn hơn $ - 5$ và nhỏ hơn hoặc bằng $3$ là \( - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3.\)
Nên \(M = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3} \right\}.\)
-
A.
\(a > c\)
-
B.
\(a < c\)
-
C.
\(a = c\)
-
D.
\(a \ge c\)
Đáp án : B
-
A.
Nếu \(x < 3\) thì \(x < 1\)
-
B.
Nếu \(x > 3\) thì \(x > 5\)
-
C.
Nếu \(x > 2\) thì \(x > - 1\)
-
D.
Nếu \(x < 8\) thì \(x < 5\)
Đáp án : C
-
A.
\(a \ge 0\)
-
B.
\(a > 0\)
-
C.
\(a < 0\)
-
D.
\(a \le 0\)
Đáp án : B
-
A.
\( - 8; - 7; - 3; - 1;{\rm{ }}0; + 4;{\rm{ }}7; + 15;{\rm{ }}25.\)
-
B.
\(0; + 4;{\rm{ }}7; + 15;{\rm{ }}25, - 8; - 7; - 3; - 1;\)
-
C.
\(0; - 1; - 3; + 4; - 7;7; - 8; + 15;{\rm{ }}25\)
-
D.
\(25;\, + 15;\,7;\, + 4;\,0;\, - 1;\, - 3;\, - 7;\, - 8\)
Đáp án : A
So sánh các số âm với nhau, các số dương với nhau.
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
\(\begin{array}{l} - 8 < - 7 < - 3 < - 1\\0 < + 4 < 7 < + 15 < {\rm{ }}25.\end{array}\)
Các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \( - 8; - 7; - 3; - 1;{\rm{ }}0; + 4;{\rm{ }}7; + 15;{\rm{ }}25.\)
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bai 3: Phép cộng hai số nguyên và tính chất phép cộng hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3 (tiếp) Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Phép nhân hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4 (tiếp) Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 2: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 1: Phép thử nghiệm – Sự kiện Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 8: Hình học phẳng. Các hình hình học cơ bản Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt Toán 6 Chân trời sáng tạo