Phong trào Cần vương>
Tóm tắt mục 2. Phong trào Cần vương. Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân sở (Quảng Trị).
Mục 2
2. Phong trào Cần vương
- Kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương" kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Từ đó phong trào chống xâm lược dâng lên sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX.
- Phong trào Cần vương chia thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1885 - 1888, phong trào bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ.
+ Giai đoạn 2: 1888 - 1896, sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn, tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896).
ND chính
Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Phong trào Cần vương
- Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
- Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
- Lý thuyết Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX