Quan sát hình 91, em hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình.>
Những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình
Đề bài
Quan sát hình 91, em hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào sgk trang 127, suy luận để trả lời
Lời giải chi tiết
* Điểm mạnh:
- Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê tạo thành thế chân kiềng, có thể phối hợp hỗ trợ nhau trong chiến đấu.
- Hệ thống giao thông thuận lợi, dễ dàng đi lại.
- Địa thế thuận lợi để xây dựng một chiến tuyến phòng thủ kiên cố: phía ngoài là ruộng lúa, lũy tre dày, vùng ngập nước, bên trong là làng xóm, công sự.
- Là cứ điểm được xây dựng công phu, có khả năng phòng thủ tốt, đảm bảo cho nghĩa quân có thể tác chiến linh hoạt và hạn chế đến mức thấp nhất tổn thất có thể xảy ra.
* Điểm yếu: căn cứ Ba Đình dễ bị cô lập, khó ứng cứu, không thể sử dụng cách đánh du kích, chỉ có thể đánh công kiên.
Loigiaihay.com
- Cuộc chiến đấu ở Ba Đình đã diễn ra như thế nào?
- Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình.
- Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê
- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy
- Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX