Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939>
Tóm tắt mục II. Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Mục 1
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
- Nền kinh tế Nhật bản bị thiệt hại nặng nề do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
+ Công nghiệp giảm 32%; ngoại thương giảm 80%, 3 triệu người thất nghiệp.
+ Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.
* Biện pháp:
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và giải quyết khó khăn về nguyên liệu và thị trường, Chính phủ Nhật Bản cho tăng cường chính sách quân sự hóa và gây chiến tranh xâm lược:
- Khởi đầu chiếm Trung Quốc, sau đó là Châu Á và toàn thế giới.
- Hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á - Thái Bình Dương.
- Thập niên 1930, thiết lập chế độ phát xít, sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ.
Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931
Mục 2
2. Phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật
- Các phong trào diễn ra sôi nổi.
- Hạt nhân là Đảng Cộng sản, diễn ra nhiều hình thức chống lại phát xít hóa, lôi cuốn nhân dân, binh lính, sĩ quan.
- Năm 1939 có tới 40 cuộc đấu tranh phản chiến.
- Kết quả: cuộc đấu tranh thất bại, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật.
ND chính
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Loigiaihay.com
- Lý thuyết Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Em có nhận xét gì về nước Nhật trong những năm 1918 – 1929?
- Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản.
- Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?
- Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX