Lý thuyết phong trào công nhân và sự ra đời chủ nghĩa Mác>
Lý thuyết phong trào công nhân và sự ra đời chủ nghĩa Mác
I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XX
1. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng
a. Nguyên nhân
- Thời gian làm việc của công nhân từ 12 – 16 giờ/ngày.
- Đồng lương chết đói.
- Điều kiện làm việc rất tồi tàn.
=> Công nhân >< tư sản.
b. Các hình thức đấu tranh đầu tiên
Đập phá máy móc, đốt công xưởng => bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.
=> Lập các công đoàn.
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840
*Sự phát triển của phong trào mang yếu tố chính trị
*Kết quả: thất bại, do:
- Lỏng lẻo, thiếu sự liên kết.
- Chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
*Ý nghĩa:
- Cổ vũ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh về sau của giai cấp công nhân.
- Là cơ sở lí luận cách mạng sau này.
- Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
- Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
- Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
- Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX
- Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX