Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)>
Tóm tắt mục 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896). Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng
Mục 3
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
- Địa bàn hoạt động chủ yếu: ở huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh), sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác.
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
- Các giai đoạn:
+ Từ năm 1885 - 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí.
+ Từ năm 1889 - 1895, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
- Đặc điểm: Mặc dù bị thất bại, nhưng đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.
- Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần vương, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại. Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua một giai đoạn mới.
Lược đồ diễn biến khởi nghĩa Hương Khê
ND chính
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896): địa bàn hoạt động, lãnh đạo, các giai đoạn phát triển và đặc điểm. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
- Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
- Lý thuyết Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
- Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào?
- Quan sát hình 91, em hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình.
- Cuộc chiến đấu ở Ba Đình đã diễn ra như thế nào?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX