Giải mục II trang 6,7 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Biểu diễn số hữu tỉ 7/10 trên trục số...Biểu diễn số hữu tỉ -0,3 trên trục số
Hoạt động 2
Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{7}{{10}}\) trên trục số
Phương pháp giải:
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 10 phần bằng nhau. Lấy một đoạn làm đơn vị mới ( đơn vị mới bằng \(\frac{1}{{10}}\) đơn vị cũ)
Số hữu tỉ \(\frac{7}{{10}}\) được biểu diễn bằng điểm nằm bên phải gốc O, cách gốc O một đoạn bằng 7 đơn vị mới.
Lời giải chi tiết:
Luyện tập vận dụng 2
Biểu diễn số hữu tỉ -0,3 trên trục số
Phương pháp giải:
Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số: -0,3 = - \(\frac{3}{{10}}\)
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 10 phần bằng nhau. Lấy một đoạn làm đơn vị mới ( đơn vị mới bằng \(\frac{1}{{10}}\) đơn vị cũ)
Số hữu tỉ -\(\frac{3}{{10}}\) được biểu diễn bằng điểm nằm bên trái gốc O, cách gốc O một đoạn bằng 3 đơn vị mới.
Lời giải chi tiết:
- Giải mục III trang 7, 8 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục IV trang 8, 9, 10 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều