Giải bài 7 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
So sánh
Đề bài
So sánh:
a)\(2,4\) và \(2\frac{3}{5}\);
b) \( - 0,12\) và \( - \frac{2}{5}\)
c)\(\frac{{ - 2}}{7}\) và \( - 0,3\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Đưa các số về dạng hai phân số cùng mẫu rồi so sánh.
Lời giải chi tiết
a)\(2,4 =\frac{24}{10}=\frac{{12}}{5}\) và \(2\frac{3}{5} = \frac{{13}}{5}\)
Ta có: \(\frac{{12}}{5} < \frac{{13}}{5} \Rightarrow 2,4 < 2\frac{3}{5}\).
b) \( - 0,12 = -\frac{12}{100}= - \frac{3}{{25}}\) và \( - \frac{2}{5} = - \frac{{10}}{{25}}\)
Ta có: -3 > -10 nên \( - \frac{3}{{25}} > - \frac{{10}}{{25}}\) nên \( - 0,12 > - \frac{2}{5}\).
c)\(\frac{{ - 2}}{7} = \frac{{ - 20}}{{70}}\) và \( - 0,3 = \frac{{ - 3}}{{10}} = \frac{{ - 21}}{{70}}\).
Do -20 > -21 nên \(\frac{{ - 20}}{{70}} > \frac{{ - 21}}{{70}}\) nên \(\frac{{ - 2}}{7} > - 0,3.\)
- Giải bài 8 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 9 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 10 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều