Chương IV. Góc. Đường thẳng song song

Bình chọn:
4.5 trên 42 phiếu
Lý thuyết Góc ở vị trí đặc biệt

I. Hai góc kề nhau

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 90

Trên mặt đồng hồ ở Hình 1, quan sát hai góc: góc tạo bởi kim giờ và kim phút; góc tạo bởi kim phút và kim giây.

Xem lời giải

Câu hỏi mục I trang 90, 91, 92

Cho đường thẳng xy. Từ một điểm O trên đường thẳng xy, ta vẽ hai tia Oz và Ot như Hình 2. a) Lấy điểm A bất kì trên tia Oz (A khác O), lấy điểm B bất kì trên tia Ot (B khác O), vẽ đoạn thẳng AB. b) Đoạn thẳng AB có cắt đường thẳng xy hay không?

Xem lời giải

Câu hỏi mục II trang 92, 93

Tìm tổng số đo của góc...Quan sát hai góc xOt và yOt ở Hình 10, trong đó Ox và Oy là hai tia đối nhau. a) Hai góc xOt và yOt có kề nhau không?

Xem lời giải

Câu hỏi mục III trang 93, 94

Quan sát hai góc xOz và yOt ở Hình 13, trong đó, Ox và Oy là hai tia đối nhau, Oz và Ot cũng là hai tia đối nhau và cho biết: a) Cạnh Ox của góc xOz là tia đối của cạnh nào của góc yOt. b) Cạnh Oz của góc xOz là tia đối của cạnh nào của góc yOt.

Xem lời giải

Bài 1 trang 94, 95

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b: b) Tìm hai góc kề bù ở Hình 19. c) Tìm hai góc đối đỉnh trong mỗi hình 20a, 20b, 20c, 20d:

Xem lời giải

Bài 2 trang 95

Quan sát Hình 21 và chỉ ra: a) Hai góc kề nhau; b) Hai góc kề bù (khác góc bẹt) ; c) Hai góc đối đỉnh( khác góc bẹt và góc không).

Xem lời giải

Bài 3 trang 95

Tìm số đo: a) Góc mOp trong Hình 22a; b) Góc qPr trong Hình 22b; c) x,y trong Hình 22c.

Xem lời giải

Bài 4 trang 95

Hình 23 là một mẫu cửa có vòm tròn của một ngôi nhà. Nếu coi mỗi thanh chắn vòm cửa đó như một cạnh của góc thì các thanh chắn đó tạo ra các góc kề nhau. Theo em, mỗi góc tạo bởi hai thanh chắn vòm cửa đó khoảng bao nhiêu độ?

Xem lời giải

Lý thuyết Tia phân giác của một góc

I. Định nghĩa Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 96

Hình 24 gợi nên hình ảnh tia OC nằm trong góc AOB và chia góc đó thành hai góc bằng nhau là AOC và BOC. Tia OC được gọi là tia gì của góc AOB?

Xem lời giải

Câu hỏi mục I trang 96, 97

Quan sát góc vuông xOy và tia Oz ở Hình 25. a) Mỗi điểm M (M khác O) thuộc tia Oz có phải là điểm trong của góc xOy hay không? Tia Oz có nằm trong góc xOy hay không? b) Tính số đo góc yOz. c) So sánh hai góc xOz và yOz.

Xem lời giải

Câu hỏi mục II trang 97, 98

Kiểm tra lại bằng thước đo góc để thấy góc xOC và yOC trong Hoạt động 2 là bằng nhau.

Xem lời giải

Bài 1 trang 98

Để xác định phương hướng trên bản đồ hay trên thực địa, người ta thường xác định 8 hướng ( Bắc, Nam, Đông, Tây, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Nam, Tây Bắc) như Hình 29. Trong đó:

Xem lời giải

Bài 2 trang 99

Trong Hình 30, tính số đo của

Xem lời giải

Bài 3 trang 99

Ở Hình 31 có góc vuông xOy, các tia On, Oz, Om nằm trong góc đó và a) Các tia Om, On có tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz hay không? b) Cho biết số đo góc mOn.

Xem lời giải

Bài 4 trang 99

Cho xOy=120 độ. Vẽ tia phân giác của góc xOy bằng 2 cách: a) Sử dụng thước thẳng và compa; b) Sử dụng thước hai lề

Xem lời giải

Lý thuyết Hai đường thẳng song song

I. Hai góc đồng vị. Hai góc so le trong

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 100

Hình 33 minh họa góc quan sát của người phi công và góc quan sát của người hoa tiêu khi hướng dẫn máy bay bay vào vị trí ở sân bay

Xem lời giải

Câu hỏi mục II trang 101, 102

Quan sát các Hình 38a, 38b, 38c và đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất