Giải bài 2 trang 99 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Trong Hình 30, tính số đo của
Đề bài
Trong Hình 30, tính số đo của \(\widehat {mOp};\widehat {qOr};\widehat {pOq}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
+ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
+ 2 góc kề bù có tổng số đo bằng 180 độ
Lời giải chi tiết
Vì On là tia phân giác của \(\widehat {mOp}\) nên:
+) \(\widehat {pOn}= \widehat {mOn}=33^\circ \)
+) \(\widehat {mOp} = 2.\widehat {mOn} = 2.33^\circ = 66^\circ \)
Vì \(\widehat {qOr} = \widehat {pOn}\) ( 2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {pOn} = 33^\circ \Rightarrow \widehat {qOr} = 33^\circ \)
Vì \(\widehat {pOq} + \widehat {qOr} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {pOq} + 33^\circ = 180^\circ \Rightarrow \widehat {pOq} = 180^\circ - 33^\circ = 147^\circ \)
Vậy \(\widehat {mOp} = 66^\circ ;\widehat {qOr} = 33^\circ ;\widehat {pOq} = 147^\circ \)
- Giải bài 3 trang 99 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 99 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 98 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục II trang 97, 98 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục I trang 96, 97 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều