

Câu 2 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao>
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD
Đề bài
Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố định CO2 của ba nhóm thực vật.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
Giống nhau ở pha sáng gồm:
+ Quang lí: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời => dạng kích thích
+ Quang phân li nước: Sử dụng năng lượng mà diệp lục nhận được để phân li nước theo phương trình
+ Quang hoá: hình thành ATP, NADPH
Khác nhau ở chu trình:
Đặc điểm |
Thực vật C3 |
Thực vật C4 |
Thực vật CAM |
Chất nhận CO2 đầu tiên |
RDP |
PEP |
PEP |
Sản phẩm đầu tiên |
APG (C3) |
AOA (C4) |
AOA (C4) |
Enzym cacboxyl hoá |
RDP-cacboxylase |
PEP - cacboxylase |
PEP-cacboxylase |
Thời gian cố định CO2 |
Ngoài sáng |
Ngoài sáng |
Trong tối |
Quang hô hấp |
Cao |
Rất thấp |
Rất thấp |
Nhiệt độ thích hợp |
20 - 30 độ C |
25 - 35 độ C |
30 - 40 độ C |
ức chế quang hợp bởi O2 |
Có |
Không |
Có |
Hiệu ứng nhiệt độ cao |
Kìm hãm |
Kích thích |
Kích thích |
Điểm bù CO2 |
Cao(25-100 ppm) |
Thấp (0-10 ppm) |
Thấp (0-5 ppm) |
Điểm bão hoà ánh sáng |
Thấp: 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần |
Cao, khó xác định |
Cao, khó xác định |
Năng suất sinh vật học |
Trung bình đến cao |
Cao |
Thấp |
Sự thoát hơi nước (Nhu cầu nước) |
Cao |
Thấp |
Rất thấp |
Loigiaihay.com


- Câu 3 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao
- Câu 4 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao
- Câu 5 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao
- Câu 6 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao
- Câu 1 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Vì sao cần phải giáo dục dân số và giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niên.
- Trình bày các biện pháp tránh thai và hậu quả của việc phá thai ở tuổi vị thành niên.
- Vì sao ở người phải sinh đẻ có kế hoạch?
- Nuôi cấy phôi đã được giải quyết những vấn đề gì trong sinh sản ở động vật và trong sinh đẻ ở người?
- Vì sao một trong những biện pháp tăng sinh ở động vật là phải cần xử lý giao tử và thụ tinh nhân tạo.