

Bài 4 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao
Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:
Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:
LG a
y = x2 + 2x – 2 trên mỗi khoảng (−∞;−1)(−∞;−1) và (−1,+∞)(−1,+∞)
Phương pháp giải:
Hàm số f đồng biến trêm K khi và chỉ khi
∀x1,x2∈K∀x1,x2∈K và x1≠x2x1≠x2 thì f(x2)−f(x1)x2−x1>0f(x2)−f(x1)x2−x1>0
Hàm số f nghịch biến trêm K khi và chỉ khi
∀x1,x2∈K∀x1,x2∈K và x1≠x2x1≠x2 thì f(x2)−f(x1)x2−x1<0f(x2)−f(x1)x2−x1<0
Lời giải chi tiết:
+ Với mọi x1; x2 ∈ (−∞;−1)(−∞;−1) và x1 ≠ x2 ta có:
f(x2) – f(x1) = x22 + 2x2 – 2 – (x12 + 2x1 – 2)
= x22 – x12 + 2(x2 – x1) = (x2 – x1)(x1 + x2 + 2)
⇒f(x2)−f(x1)x2−x1=x1+x2+2⇒f(x2)−f(x1)x2−x1=x1+x2+2
Vì x1; x2 ∈ (−∞;−1)(−∞;−1) nên x1 < -1 và x2 < -1 nên x1 + x2 + 2 < 0
Nên ⇒f(x2)−f(x1)x2−x1<0⇒f(x2)−f(x1)x2−x1<0
Vậy hàm số y = x2 + 2x – 2 nghịch biến trên (−∞;−1)(−∞;−1)
+ Với mọi x1; x2 ∈ (−1,+∞)(−1,+∞) và x1 ≠ x2 ta có:
f(x2)−f(x1)x2−x1=x1+x2+2>0f(x2)−f(x1)x2−x1=x1+x2+2>0
(Vì x1; x2 ∈ (−1;+∞)(−1;+∞) nên x1 > -1; x2 > -1)
Vậy hàm số y = x2 + 2x – 2 đồng biến trên (−1,+∞)(−1,+∞)
Bảng biến thiên:
LG b
y=−2x2+4x+1y=−2x2+4x+1 trên mỗi khoảng (−∞;1)(−∞;1) và (1,+∞)(1,+∞)
Lời giải chi tiết:
+ Với mọi x1; x2 ∈ (−∞;1)(−∞;1) và x1 ≠ x2 ta có:
f(x2) – f(x1) = (-2x22 + 4x2 + 1) – (-2x12 + 4x1 + 1)
= -2(x22 - x12) + 4(x2 - x1)
=−2(x2−x1)(x2+x1)+4(x2−x1)=−2(x2−x1)(x2+x1)+4(x2−x1)
=2(x2−x1)(−x2−x1+2)=2(x2−x1)(−x2−x1+2)
=2(x2−x1)[2−(x1+x2)]=2(x2−x1)[2−(x1+x2)]
⇒f(x2)−f(x1)x2−x1⇒f(x2)−f(x1)x2−x1 =2[2−(x1+x2)]=2[2−(x1+x2)]
Vì x1 < 1 và x2 < 1 nên x1+x2<2⇒2−(x1+x2)>0x1+x2<2⇒2−(x1+x2)>0
Vậy hàm số y=−2x2+4x+1y=−2x2+4x+1 đồng biến trên khoảng (−∞;1)(−∞;1)
+ Với mọi x1; x2 ∈ (1;+∞)(1;+∞) thì x1 > 1 và x2 > 1 và x1 ≠ x2 ta có:
x1+x2>2⇒2−(x1+x2)<0x1+x2>2⇒2−(x1+x2)<0
Do đó f(x2)−f(x1)x2−x1f(x2)−f(x1)x2−x1=2[2−(x1+x2)]=2[2−(x1+x2)] < 0
Vậy hàm số y=−2x2+4x+1y=−2x2+4x+1 nghịch biến trên khoảng (1;+∞)(1;+∞)
Bảng biến thiên:
LG c
y=2x−3y=2x−3 trên mỗi khoảng (−∞;3) và (3,+∞)
Lời giải chi tiết:
+ Với x1, x2 ∈ (−∞;3) với x1 ≠ x2 ta có:
f(x2)−f(x1)=2x2−3−2x1−3=2(x1−3)−2(x2−3)(x1−3)(x2−3)=2(x1−x2)(x1−3)(x2−3)⇒f(x2)−f(x1)x2−x1=−2(x1−3)(x2−3)
(vì x1 < 3; x2 < 3 nên (x1 – 3)(x2 – 3) > 0)
⇒f(x2)−f(x1)x2−x1<0
Vậy hàm số y=2x−3 nghịch biến trên (−∞;3)
+ Với x1, x2 ∈ (3;+∞) với x1 ≠ x2 ta có:
f(x2)−f(x1)x2−x1=−2(x1−3)(x2−3)<0
(vì x1 > 3; x2 > 3 nên (x1 – 3)(x2 – 3) > 0)
Vậy hàm số y=2x−3 nghịch biến trên (3;+∞)
Bảng biến thiên:
Loigiaihay.com


- Bài 5 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao
- Bài 6 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao
- Bài 7 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao
- Bài 8 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao
- Bài 9 trang 46 SGK Đại số 10 nâng cao
>> Xem thêm