Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X- Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.6 trên 88 phiếu
Bài 1 trang 63 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo

Công trình kiến trúc nào của Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới? A. Tháp Pandurangar. B. Tháp Ponagar. C. Tháp Po Klong Garai. D. Thánh địa Mỹ Sơn.

Xem lời giải

Bài 2 trang 63 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo

Em hãy điền các chi tiết phù hợp với bảng thống kê các thông tin sau về vương quốc Chăm-pa

Xem lời giải

Bài 3 trang 64 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo

Em hãy điền những từ hay cụm từ vào chö trống về hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là ........................ Họ trồng .......................... trên nhiều loại ruộng khác nhau ruộng trũng, ruộng cao, ruộng chua mặn,... Họ đã biết sử dụng công cụ lao động bằng ........................ và sức kéo của .........................

Xem lời giải

Bài 4 trang 64, 65 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo

Giải bài 4 trang 64, 65 sách bài tập Lịch sử 6- Chân trời sáng tạo. Các nhà sử học phải sử dụng tư liệu lịch sử, để có được một bức tranh lịch sử gần đúng nhất với những gì xảy ra, hoặc đã từng có trong quá khứ. Trải nghiệm công việc của một nhà sử học, em hãy quan sát và sắp xếp những nhân vật (từ số 1 đến số 6) vào sơ đồ 1 (trang 65). Khi đã chắc chắn rồi, em hãy viết tên những thành phần trong xã hội Chăm-pa tương ứng với các nhân vật trong các tác phẩm đó của nghệ thuật cổ Chăm-pa.

Xem lời giải