Trắc nghiệm Bài 1. Viết phương trình dao động điều hòa - Vật Lí 12
Đề bài
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ $5cm$, chu kỳ $2s$. Tại thời điểm $t = 0$, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
-
A.
$x = 5cos(2πt – π/2) (cm)$
-
B.
$x = 5cos(2πt + π/2) (cm)$
-
C.
$x = 5cos(πt – π/2) (cm)$
-
D.
$x = 5cos(πt + π/2) (cm)$
Một chất điểm chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng, có bán kính quỹ đạo là $8cm$, bắt đầu từ vị trí thấp nhất của đường tròn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ không đổi là $16π cm/s$. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm ngang, đi qua tâm O của đường tròn, nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có chiều từ trái qua phải là
-
A.
${\text{x}} = 16c{\text{os}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)(cm)$
-
B.
${\text{x}} = 16c{\text{os}}\left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)(cm)$
-
C.
${\text{x}} = 8c{\text{os}}\left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)(cm)$
-
D.
${\text{x}} = 8c{\text{os}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)(cm)$
Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng \(x = cos\left( {2\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( {cm,{\text{ }}s} \right)\). Lấy ${\pi ^2} = 10$, biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là:
-
A.
\(a = - 2\pi cos\left( {2\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right){\text{ }}cm/{s^2}\)
-
B.
\(a = 40sin\left( {2\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right){\text{ }}cm/{s^2}\)
-
C.
\(a = - 40cos\left( {2\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right){\text{ }}cm/{s^2}\)
-
D.
\(a = 2\pi sin\left( {2\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right){\text{ }}cm/{s^2}\)
Phương trình dao động điều hòa có dạng \(x = Acos\omega t\). Gốc thời gian được chọn là:
-
A.
Lúc vật có li độ $x = +A$
-
B.
Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
-
C.
Lúc vật có li độ $x = - A$
-
D.
Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Phương trình dao động của một vật có dạng $x = A\sin (\omega t + \frac{\pi }{4})$.Chọn kết luận đúng?
-
A.
Vật dao động với biên độ $A$
-
B.
Vật dao động với pha ban đầu \(\dfrac{{3\pi }}{4}\)
-
C.
Vật dao động với biên độ $2A$
-
D.
Vật dao động với biên độ $A/2$
Một vật nhỏ dao động theo phương trình $x = Acos(ωt + φ) (cm)$. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ $x < 0$, hướng ra xa vị trí cân bằng. Giá trị của $φ$ thỏa mãn:
-
A.
\(\frac{\pi }{2} < \varphi < \pi \)
-
B.
$\frac{\pi }{2} < \varphi < 0$
-
C.
$ - \pi < \varphi < - \frac{\pi }{2}$
-
D.
$0 < \varphi < \frac{\pi }{2}$
Một vật dao động điều hòa với biên độ $A = 8 cm$. Tại thời điểm $t = 0$, vật có li độ $x = -4 cm$ và đang đi theo chiều âm của trục $Ox$. Pha ban đầu của dao động bằng:
-
A.
\( - \dfrac{\pi }{3}\)
-
B.
\( \dfrac{\pi }{3}\)
-
C.
\( - \dfrac{2\pi }{3}\)
-
D.
\( \dfrac{2\pi }{3}\)
Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số $1Hz$, thời điểm đầu vật qua vị trí $x = 5cm$ theo chiều dương với tốc độ \(v = 10\pi cm/s\). Viết phương trình dao động.
-
A.
\(x{\text{ }} = {\text{ }}5\sqrt 2 sin(2\pi t{\text{ }} + \frac{\pi }{4}){\text{ }}cm\)
-
B.
\(x = 5\cos (2\pi t - \frac{\pi }{6})cm\)
-
C.
\(x{\text{ }} = {\text{ }}5sin(2\pi t{\text{ }} + \frac{\pi }{4}){\text{ }}cm\)
-
D.
\(x{\text{ }} = {\text{ }}5\sqrt 2 sin(2\pi t{\text{ }} - \frac{\pi }{6}){\text{ }}cm\)
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục $Ox$ nằm ngang, gốc $O$ và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Thời gian vật đi từ VTCB đến $A$ hết $0,5s$ và đi hết quãng đường $4cm$ Chọn \(t=0\) lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 2c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
B.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
C.
\(x = 2c{\rm{os}}\left( {\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
D.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ.
Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\frac{\pi }{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
B.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\frac{\pi }{3}t + \frac{\pi }{6}} \right)cm\)
-
C.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\)
-
D.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\frac{{2\pi }}{3}t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)cm\)
Vật nặng dao động điều hòa với \(\omega = 10\sqrt 5 rad/s\). Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật đi qua li độ $x = 2cm$ với vận tốc \(v = 20\sqrt {15} cm/s\). Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {10\sqrt 5 t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
B.
\(x = 2\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {10\sqrt 5 t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
C.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {10\sqrt 5 t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
D.
\(x = 5\sin \left( {10\sqrt 5 t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
Một vật dao động điều hòa với biên độ $A = 8cm$ và $ω = π rad/s$. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ \({x_0} = {\text{ }}4cm\) theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 8cos\left( {\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)
-
B.
\(x = 8cos\left( {\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)(cm)\)
-
C.
\(x = 8cos\left( {\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)
-
D.
\(x = 8cos\left( {\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\left( {cm} \right)\)
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài $8cm$ với chu kì $T=2s$. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :
-
A.
$x{\rm{ }} = {\rm{ }}8cos\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm$
-
B.
$x{\rm{ }} = {\rm{ }}4cos\left( {\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm$
-
C.
$x{\rm{ }} = {\rm{ }}8cos\left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm$
-
D.
$x{\rm{ }} = {\rm{ }}4cos\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm$
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 10cos\left( {\frac{{11\pi }}{6}t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm\)
-
B.
\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}10cos\left( {\frac{{11\pi }}{6}t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm\)
-
C.
\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}10cos\left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
D.
\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}10cos\left( {\frac{{5\pi }}{6}t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
Đồ thị vận tốc của một vật cho ở hình bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật:
-
A.
\(x = 6c{\rm{os}}\left( {\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
B.
\(x = 6c{\rm{os}}\left( {\pi t} \right)cm\)
-
C.
\(x = 6c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
D.
\(x = 6\sin \left( {\pi t} \right)cm\)
Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa:
-
A.
x = A(t)cos(ωt + b) cm
-
B.
x = Acos(ωt + φ(t)) cm
-
C.
x = Acos(ωt + φ) + b (cm)
-
D.
x = Acos(ωt + bt) cm.
Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?
-
A.
x = 2sin(2πt + π/6) (cm)
-
B.
x = 3tcos(100πt + π/6) (cm)
-
C.
x = - 3cos5πt (cm)
-
D.
x = 1 + 5cosπt (cm)
Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?
-
A.
x = 5cosπt + 1(cm)
-
B.
x = 3tcos(100πt + π/6)cm
-
C.
x = 2sin2(2πt + π/6)cm
-
D.
x = 3sin5πt + 3cos5πt (cm)
Lời giải và đáp án
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ $5cm$, chu kỳ $2s$. Tại thời điểm $t = 0$, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
-
A.
$x = 5cos(2πt – π/2) (cm)$
-
B.
$x = 5cos(2πt + π/2) (cm)$
-
C.
$x = 5cos(πt – π/2) (cm)$
-
D.
$x = 5cos(πt + π/2) (cm)$
Đáp án : C
Vận dụng lí thuyết về các đại lượng trong dao động điều hòa và điều kiện cho trước của thời điểm $t=0$.
Ta có:
$\begin{gathered}A = 5cm \hfill \\T = 2{\text{s}} \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \pi ra{\text{d}}/s \hfill \\\end{gathered} $
Tại t=0 $\left\{ \begin{gathered}x = 0 \hfill \\ v > 0 \hfill \\\end{gathered} \right. \leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}{\text{cos}}\varphi = 0 \hfill \\\sin \varphi < 0 \hfill \\\end{gathered} \right. \to \varphi = - \frac{\pi }{2}$
$ \to x = Ac{\text{os(}}\omega {\text{t + }}\varphi {\text{) = 5cos(}}\pi {\text{t - }}\frac{\pi }{2})cm$
Một chất điểm chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng, có bán kính quỹ đạo là $8cm$, bắt đầu từ vị trí thấp nhất của đường tròn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ không đổi là $16π cm/s$. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm ngang, đi qua tâm O của đường tròn, nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có chiều từ trái qua phải là
-
A.
${\text{x}} = 16c{\text{os}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)(cm)$
-
B.
${\text{x}} = 16c{\text{os}}\left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)(cm)$
-
C.
${\text{x}} = 8c{\text{os}}\left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)(cm)$
-
D.
${\text{x}} = 8c{\text{os}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)(cm)$
Đáp án : D
Vận dụng lí thuyết về các đại lượng trong dao động điều hòa trong chuyển động tròn đều và điều kiện cho trước của thời điểm $t=0$.
Ta có:
\(\begin{array}{l}A = 8cm\\v = \omega R = \omega A = 16\pi \to \omega = \dfrac{{16\pi }}{8} = 2\pi \end{array}\)
Mặt khác, tại thời điểm ban đầu, chất điểm đi qua tâm \(O{\rm{ }} = > {\rm{ }}x = 0\), nằm trong mặt phẳng có quỹ đạo có chiều từ trái qua phải $=> v > 0$
\(\begin{array}{l} \to \varphi = - \dfrac{\pi }{2}\\ \to x = 8c{\rm{os(2}}\pi {\rm{t - }}\dfrac{\pi }{2})cm\end{array}\)
Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng \(x = cos\left( {2\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( {cm,{\text{ }}s} \right)\). Lấy ${\pi ^2} = 10$, biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là:
-
A.
\(a = - 2\pi cos\left( {2\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right){\text{ }}cm/{s^2}\)
-
B.
\(a = 40sin\left( {2\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right){\text{ }}cm/{s^2}\)
-
C.
\(a = - 40cos\left( {2\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right){\text{ }}cm/{s^2}\)
-
D.
\(a = 2\pi sin\left( {2\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right){\text{ }}cm/{s^2}\)
Đáp án : C
Sử dụng lí thuyết về phương trình gia tốc trong dao động điều hòa:
$a = - {\omega ^2}Acos(\omega t + \varphi ) = {\omega ^2}Acos(\omega t + \varphi + \pi )$
Ta có: $a = - {\omega ^2}Acos(\omega t + \varphi ) = {\omega ^2}Acos(\omega t + \varphi + \pi )$
x = cos(2πt + π/6) (cm, s) $ \to a = - {(2\pi )^2}.1cos(2\pi t + \frac{\pi }{6}) = - 40cos(2\pi t + \frac{\pi }{6})$
Phương trình dao động điều hòa có dạng \(x = Acos\omega t\). Gốc thời gian được chọn là:
-
A.
Lúc vật có li độ $x = +A$
-
B.
Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
-
C.
Lúc vật có li độ $x = - A$
-
D.
Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Đáp án : A
Thay $t =0$ vào phương trình dao động của vật
Từ phương trình dao động, ta có:
Gốc thời gian $t = 0$:
$x = Ac{\text{os0 = A}}$
Phương trình dao động của một vật có dạng $x = A\sin (\omega t + \frac{\pi }{4})$.Chọn kết luận đúng?
-
A.
Vật dao động với biên độ $A$
-
B.
Vật dao động với pha ban đầu \(\dfrac{{3\pi }}{4}\)
-
C.
Vật dao động với biên độ $2A$
-
D.
Vật dao động với biên độ $A/2$
Đáp án : A
- Đồng nhất với phương trình dao động điều hòa .$x = Ac{\text{os}}\left( {\omega t + \varphi } \right)$.
- Sử dụng công thức lượng giác: $\sin \alpha = c{\text{os}}\left( {\alpha - \frac{\pi }{2}} \right)$
- Sử dụng lí thuyết về các đại lượng trong phương trình dao động điều hòa.
Ta có: $x = A\sin \left( {\omega t + \dfrac{\pi }{4}} \right) = Ac{\text{os}}\left( {\omega t + \dfrac{\pi }{4} - \dfrac{\pi }{2}} \right) = Ac{\text{os}}\left( {\omega t - \dfrac{\pi }{4}} \right)$
- Biên độ dao động của vật là $A$
- Pha ban đầu: \(\varphi = - \dfrac{\pi }{4}\)
Một vật nhỏ dao động theo phương trình $x = Acos(ωt + φ) (cm)$. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ $x < 0$, hướng ra xa vị trí cân bằng. Giá trị của $φ$ thỏa mãn:
-
A.
\(\frac{\pi }{2} < \varphi < \pi \)
-
B.
$\frac{\pi }{2} < \varphi < 0$
-
C.
$ - \pi < \varphi < - \frac{\pi }{2}$
-
D.
$0 < \varphi < \frac{\pi }{2}$
Đáp án : A
Xét tại t = 0 với các điều kiện của x và v từ đó suy ra pha ban đầu φ
Tại $t = 0$, ta có $x < 0$ và hướng ra xa vị trí cân bằng $=> v < 0$
$ \leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
Ac{\rm{os}}\varphi {\rm{ < 0}}\\
v = - A\omega \sin \varphi < 0
\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}
c{\rm{os}}\varphi {\rm{ < 0}}\\
\sin \varphi > 0
\end{array} \right. \to \frac{\pi }{2} < \varphi < \pi $
Một vật dao động điều hòa với biên độ $A = 8 cm$. Tại thời điểm $t = 0$, vật có li độ $x = -4 cm$ và đang đi theo chiều âm của trục $Ox$. Pha ban đầu của dao động bằng:
-
A.
\( - \dfrac{\pi }{3}\)
-
B.
\( \dfrac{\pi }{3}\)
-
C.
\( - \dfrac{2\pi }{3}\)
-
D.
\( \dfrac{2\pi }{3}\)
Đáp án : D
Thay $t =0$ vào phương trình dao động của vật $\left\{ \begin{gathered}x = Ac{\text{os}}\varphi \hfill \\{\text{v = - A}}\omega {\text{sin}}\varphi \hfill \\\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}{\text{cos}}\varphi {\text{ = }}\frac{{{x_0}}}{A} \hfill \\\sin \varphi = - \frac{v}{{A\omega }} \hfill \\\end{gathered} \right. \to \varphi = ?$
Ta có: tại t = 0:
\(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi {\rm{ = - 4}}\\v = - A\omega \sin \varphi < 0\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi = - \dfrac{4}{8} = - \dfrac{1}{2}\\\sin \varphi > 0\end{array} \right. \to \varphi = \dfrac{{2\pi }}{3}\)
Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số $1Hz$, thời điểm đầu vật qua vị trí $x = 5cm$ theo chiều dương với tốc độ \(v = 10\pi cm/s\). Viết phương trình dao động.
-
A.
\(x{\text{ }} = {\text{ }}5\sqrt 2 sin(2\pi t{\text{ }} + \frac{\pi }{4}){\text{ }}cm\)
-
B.
\(x = 5\cos (2\pi t - \frac{\pi }{6})cm\)
-
C.
\(x{\text{ }} = {\text{ }}5sin(2\pi t{\text{ }} + \frac{\pi }{4}){\text{ }}cm\)
-
D.
\(x{\text{ }} = {\text{ }}5\sqrt 2 sin(2\pi t{\text{ }} - \frac{\pi }{6}){\text{ }}cm\)
Đáp án : A
- Xác định \(\omega = 2\pi f\)
- Sử dụng hệ thức độc lập xác định biên độ \({A^2} = {x^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}\)
- Xác định pha ban đầu: Tại t=0: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi \\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{{{x_0}}}{A}\\\sin \varphi = - \frac{v}{{A\omega }}\end{array} \right. \to \varphi = ?\)
- Sử dụng công thức lượng giác: \({\rm{cos}}\alpha {\rm{ = sin}}\left( {\alpha + \frac{\pi }{2}} \right)\)
Ta có:
Tốc độ góc: $\omega = 2\pi f = 2\pi .1 = 2\pi (ra{\rm{d}}/s)$
Biên độ dao động:
\({A^2} = {x^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = {5^2} + {\left( {\frac{{10\pi }}{{2\pi }}} \right)^2} \to A = 5\sqrt 2 cm\)
Tại t=0: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi = 5\\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi > 0\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{5}{{5\sqrt 2 }}\\\sin \varphi < 0\end{array} \right. \to \varphi = - \frac{\pi }{4}\)
=> \(x = 5\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)cm = 5\sqrt 2 \sin \left( {2\pi t - \frac{\pi }{4} + \frac{\pi }{2}} \right) = 5\sqrt 2 \sin \left( {2\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)cm\)
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục $Ox$ nằm ngang, gốc $O$ và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Thời gian vật đi từ VTCB đến $A$ hết $0,5s$ và đi hết quãng đường $4cm$ Chọn \(t=0\) lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 2c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
B.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
C.
\(x = 2c{\rm{os}}\left( {\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
D.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
Đáp án : D
- Xác định \(\omega = \dfrac{{2\pi }}{T}\)
- Xác định biên độ $A$
- Xác định pha ban đầu: Tại $t=0$: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi \\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\dfrac{{{x_0}}}{A}\\\sin \varphi = - \dfrac{v}{{A\omega }}\end{array} \right. \to \varphi = ?\)
Ta có: Thời gian vật đi từ VTCB đến $A$ là :
\(\frac{T}{4} = 0,5 \to T = 2{\rm{s}} \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \pi ra{\rm{d}}/s\)
Biên độ A = 4cm
Tại t = 0: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi = 0\\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi > 0\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi = 0\\\sin \varphi < 0\end{array} \right. \to \varphi = - \frac{\pi }{2}\)
\( \to x = 4c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ.
Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\frac{\pi }{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
B.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\frac{\pi }{3}t + \frac{\pi }{6}} \right)cm\)
-
C.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\)
-
D.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {\frac{{2\pi }}{3}t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)cm\)
Đáp án : A
- Sử dụng phương pháp đọc đồ thị li độ theo thời gian của vật
+ Từ đồ thị xác định $A$, chu kì $T$, li độ và vận tốc tại thời điểm $t = 0$
Từ đồ thị, ta có: \(A{\text{ }} = {\text{ }}4cm\)
Thời gian vật đi từ \(t = 0{\text{ }}\left( {x = \frac{A}{2}} \right)\) đến \(t = 2,5s{\text{ }}\left( {x = 0} \right)\) là:
\(\Delta t = 2,5{\rm{s}} = \frac{T}{6} + \frac{T}{4} = \frac{{5T}}{{12}} \to T = 6{\rm{s}} \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{\pi }{3}ra{\rm{d}}/s\)
Tại t = 0: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi = 2\\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi > 0\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\\\sin \varphi < 0\end{array} \right. \to \varphi = - \frac{\pi }{3}\)
\( \Rightarrow x = 4c{\rm{os}}\left( {\frac{\pi }{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
Vật nặng dao động điều hòa với \(\omega = 10\sqrt 5 rad/s\). Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật đi qua li độ $x = 2cm$ với vận tốc \(v = 20\sqrt {15} cm/s\). Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {10\sqrt 5 t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
B.
\(x = 2\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {10\sqrt 5 t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
C.
\(x = 4c{\rm{os}}\left( {10\sqrt 5 t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
D.
\(x = 5\sin \left( {10\sqrt 5 t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
Đáp án : C
- Sử dụng hệ thức độc lập xác định biên độ \({A^2} = {x^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}\)
- Xác định pha ban đầu: Tại $t=0$: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi \\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{{{x_0}}}{A}\\\sin \varphi = - \frac{v}{{A\omega }}\end{array} \right. \to \varphi = ?\)
Ta có: \({A^2} = {x^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = {2^2} + \frac{{{{\left( {20\sqrt {15} } \right)}^2}}}{{{{\left( {10\sqrt 5 } \right)}^2}}} = 16 \to A = 4cm\)
Tại t=0: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi = 2\\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi > 0\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{2}{4} = \frac{1}{2}\\\sin \varphi < 0\end{array} \right. \to \varphi = - \frac{\pi }{3}\)
\( \Rightarrow x = 4c{\rm{os}}\left( {10\sqrt 5 t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
Một vật dao động điều hòa với biên độ $A = 8cm$ và $ω = π rad/s$. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ \({x_0} = {\text{ }}4cm\) theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 8cos\left( {\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)
-
B.
\(x = 8cos\left( {\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)(cm)\)
-
C.
\(x = 8cos\left( {\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)
-
D.
\(x = 8cos\left( {\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\left( {cm} \right)\)
Đáp án : C
Xác định pha ban đầu: Tại $t=0$: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi \\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{{{x_0}}}{A}\\\sin \varphi = - \frac{v}{{A\omega }}\end{array} \right. \to \varphi = ?\)
Ta có A =8cm, ω = π rad/s
Tại t = 0: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi = 4\\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi < 0\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{{{x_0}}}{A} = \frac{4}{8} = \frac{1}{2}\\\sin \varphi > 0\end{array} \right. \to \varphi = \frac{\pi }{3}\)
=> x =8cos(πt +π/3)(cm)
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài $8cm$ với chu kì $T=2s$. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :
-
A.
$x{\rm{ }} = {\rm{ }}8cos\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm$
-
B.
$x{\rm{ }} = {\rm{ }}4cos\left( {\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm$
-
C.
$x{\rm{ }} = {\rm{ }}8cos\left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm$
-
D.
$x{\rm{ }} = {\rm{ }}4cos\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm$
Đáp án : D
- Xác định biên độ $A$, chiều dài quỹ đạo $L = 2A$
- Xác định $\omega = \frac{{2\pi }}{T}$
- Xác định pha ban đầu: Tại $t=0$: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi \\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{{{x_0}}}{A}\\\sin \varphi = - \frac{v}{{A\omega }}\end{array} \right. \to \varphi = ?\)
Ta có: $L=2A = 8cm => A = 4cm$
Tần số góc: $\omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{2\pi }}{2} = \pi ra{\rm{d}}/s$
Tại t=0: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi = 0\\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi > 0\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi = 0\\\sin \varphi < 0\end{array} \right. \to \varphi = - \frac{\pi }{2}\)
=> $x{\rm{ }} = {\rm{ }}4cos\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)$
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:
-
A.
\(x = 10cos\left( {\frac{{11\pi }}{6}t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm\)
-
B.
\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}10cos\left( {\frac{{11\pi }}{6}t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm\)
-
C.
\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}10cos\left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
-
D.
\(x{\rm{ }} = {\rm{ }}10cos\left( {\frac{{5\pi }}{6}t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)
Đáp án : A
- Sử dụng phương pháp đọc đồ thị li độ theo thời gian của vật
+ Từ đồ thị xác định A, chu kì T, li độ và vận tốc tại thời điểm t = 0
Từ đồ thị, ta có: A = 10cm
Thời gian vật đi từ t = 0 (x= -A/2) đến t = 1s (x = 0) tương đương các vị trí (-A/2 => -A =>A => 0) là:
\(\Delta t = 1{\rm{s}} = \frac{T}{6} + \frac{{3T}}{4} = \frac{{11T}}{{12}} \to T = \frac{{12}}{{11}}{\rm{s}} \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{11\pi }}{6}ra{\rm{d}}/s\)
Tại t = 0: \(\left\{ \begin{array}{l}x = Ac{\rm{os}}\varphi = - 5\\{\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi < 0\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{\rm{cos}}\varphi = \frac{{ - 2}}{{10}} = \frac{{ - 1}}{2}\\\sin \varphi > 0\end{array} \right. \to \varphi = \frac{{2\pi }}{3}\)
\( \Rightarrow x{\rm{ }} = {\rm{ }}10cos\left( {\frac{{11\pi }}{6}t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm\)
Đồ thị vận tốc của một vật cho ở hình bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật:
-
A.
\(x = 6c{\rm{os}}\left( {\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
B.
\(x = 6c{\rm{os}}\left( {\pi t} \right)cm\)
-
C.
\(x = 6c{\rm{os}}\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
-
D.
\(x = 6\sin \left( {\pi t} \right)cm\)
Đáp án : B
- Sử dụng phương pháp đọc đồ thị vận tốc theo thời gian của vật
+ Từ đồ thị xác định A, chu kì T, li độ và vận tốc tại thời điểm t = 0
Từ đồ thị, ta có: $T{\rm{ }} = {\rm{ }}2s \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \pi ra{\rm{d}}/s$
$A\omega = 6\pi cm/s \to A = \frac{{6\pi }}{\omega } = \frac{{6\pi }}{\pi } = 6cm$
Tại t = 0: \({\rm{v = - A}}\omega {\rm{sin}}\varphi = 0 \to \sin \varphi = 0 \to \left[ \begin{array}{l}\varphi = 0\\\varphi = \pi \end{array} \right.\)
và đang đi theo chiều âm\( \to \varphi = 0\)
\( \Rightarrow x = 6c{\rm{os}}\left( {\pi t} \right)cm\)
Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa:
-
A.
x = A(t)cos(ωt + b) cm
-
B.
x = Acos(ωt + φ(t)) cm
-
C.
x = Acos(ωt + φ) + b (cm)
-
D.
x = Acos(ωt + bt) cm.
Đáp án : C
Đồng nhất với phương trình dao động điều hòa
A - loại do biên độ A không phải là hàm theo thời gian
B và D - loại vì pha ban đầu φ không phải là hàm theo thời gian
Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?
-
A.
x = 2sin(2πt + π/6) (cm)
-
B.
x = 3tcos(100πt + π/6) (cm)
-
C.
x = - 3cos5πt (cm)
-
D.
x = 1 + 5cosπt (cm)
Đáp án : B
Đồng nhất với phương trình dao động điều hòa: \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\)
B- không biểu thị cho dao động điều hòa vì biên độ dao động không phải là hàm của thời gian
Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?
-
A.
x = 5cosπt + 1(cm)
-
B.
x = 3tcos(100πt + π/6)cm
-
C.
x = 2sin2(2πt + π/6)cm
-
D.
x = 3sin5πt + 3cos5πt (cm)
Đáp án : B
Đồng nhất với phương trình dao động điều hòa : \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\)
B- không biểu thị cho dao động điều hòa vì biên độ dao động không phải là hàm của thời gian
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Ứng dụng vòng tròn lượng giác Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Bài tập quãng đường, tốc độ trung bình Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Con lắc lò xo - Bài tập chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Năng lượng của con lắc lò xo Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Chiều dài con lắc lò xo Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Thời gian nén - giãn của con lắc lò xo Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Va chạm con lắc lò xo Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Con lắc đơn - Các đại lượng đặc trưng Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Năng lượng, vận tốc - lực của con lắc đơn Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Sự thay đổi chu kì con lắc đơn khi chịu thêm tác dụng của lực lạ Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Sự nhanh chậm của đồng hồ quả lắc Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Con lắc vướng đinh - sự trùng phùng của hai con lắc Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập các loại dao động Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập dao động điều hòa Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập dao động cơ (phần 1) Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập dao động cơ (phần 2) Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập dao động cơ (phần 3) Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Ôn tập chương 1 Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Dao động điều hòa - Các đại lượng đặc trưng Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức bài 1 dao động điều hòa Vật lí 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết