Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Chiếc lược ngà Văn 9
Đề bài
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
-
A.
Hoàng Lê nhất thống chí
-
B.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-
C.
Làng
-
D.
Phong cách Hồ Chí Minh
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam
-
B.
Khi tác giả về thăm quê
-
C.
Trong chuyến đi thực tế của tác giả
-
D.
Khi tác giả đi du học
Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?
-
A.
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh
-
B.
Tình đồng chí giữa những người cán bộ cách mạng
-
C.
Tình quân nhân trong chiến tranh
-
D.
Cả A và B đều đúng
Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?
-
A.
Một
-
B.
Hai
-
C.
Ba
-
D.
Bốn
Truyện Chiếc lược ngà được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba
-
D.
Ngôi thứ tư
Người kể truyện trong đoạn trích là ai?
-
A.
Ông Sáu
-
B.
Bé Thu
-
C.
Mẹ bé Thu
-
D.
Bạn ông Sáu
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
-
A.
Nhờ tên tác giả
-
B.
Nhờ tên tác phẩm
-
C.
Nhờ tên các địa danh trong truyện
-
D.
Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện
Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?
-
A.
Thể hiện cảnh ngộ éo le của chiến tranh
-
B.
Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
-
C.
Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thùv
-
D.
Thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng
Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?
-
A.
Ngôn ngữ địa phương giản dị, gần gũi
-
B.
Xây dựng tình huống truyện tự nhiên
-
C.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
-
D.
Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?
-
A.
Tình yêu đôi lứa
-
B.
Tình làng xóm
-
C.
Tình đồng đội
-
D.
Tình thầy trò
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
-
A.
Hoàng Lê nhất thống chí
-
B.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-
C.
Làng
-
D.
Phong cách Hồ Chí Minh
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam
-
B.
Khi tác giả về thăm quê
-
C.
Trong chuyến đi thực tế của tác giả
-
D.
Khi tác giả đi du học
Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?
-
A.
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh
-
B.
Tình đồng chí giữa những người cán bộ cách mạng
-
C.
Tình quân nhân trong chiến tranh
-
D.
Cả A và B đều đúng
Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?
-
A.
Một
-
B.
Hai
-
C.
Ba
-
D.
Bốn
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba
-
D.
Ngôi thứ tư
Người kể truyện trong đoạn trích là ai?
-
A.
Ông Sáu
-
B.
Bé Thu
-
C.
Mẹ bé Thu
-
D.
Bạn ông Sáu
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
-
A.
Nhờ tên tác giả
-
B.
Nhờ tên tác phẩm
-
C.
Nhờ tên các địa danh trong truyện
-
D.
Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện
Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?
-
A.
Thể hiện cảnh ngộ éo le của chiến tranh
-
B.
Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
-
C.
Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thù
-
D.
Thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng
Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?
-
A.
Ngôn ngữ địa phương giản dị, gần gũi
-
B.
Xây dựng tình huống truyện tự nhiên
-
C.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
-
D.
Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?
-
A.
Tình yêu đôi lứa
-
B.
Tình làng xóm
-
C.
Tình đồng đội
-
D.
Tình thầy trò
Lời giải và đáp án
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
-
A.
Hoàng Lê nhất thống chí
-
B.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-
C.
Làng
-
D.
Phong cách Hồ Chí Minh
Đáp án : C
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm Làng
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam
-
B.
Khi tác giả về thăm quê
-
C.
Trong chuyến đi thực tế của tác giả
-
D.
Khi tác giả đi du học
Đáp án : A
Tác phẩm ra đời khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam
Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?
-
A.
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh
-
B.
Tình đồng chí giữa những người cán bộ cách mạng
-
C.
Tình quân nhân trong chiến tranh
-
D.
Cả A và B đều đúng
Đáp án : A
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh là nội dung chủ yếu của tác phẩm.
Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?
-
A.
Một
-
B.
Hai
-
C.
Ba
-
D.
Bốn
Đáp án : B
Chú ý phân biệt nhân vật chính và nhân vật phụ
Đoạn trích trong SGK có hai nhân vật chính
Truyện Chiếc lược ngà được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba
-
D.
Ngôi thứ tư
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức ngôi kể đã học
Truyện được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”
Người kể truyện trong đoạn trích là ai?
-
A.
Ông Sáu
-
B.
Bé Thu
-
C.
Mẹ bé Thu
-
D.
Bạn ông Sáu
Đáp án : D
Nhớ lại tác phẩm
Người kể truyện trong đoạn trích là bác Ba – bạn ông Sáu.
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
-
A.
Nhờ tên tác giả
-
B.
Nhờ tên tác phẩm
-
C.
Nhờ tên các địa danh trong truyện
-
D.
Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện
Đáp án : C
Em chú ý phần đầu tác phẩm
Phần đầu tác phẩm có nhắc một số địa danh ở Nam Bộ (sông Cửu Long)
Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?
-
A.
Thể hiện cảnh ngộ éo le của chiến tranh
-
B.
Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
-
C.
Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thùv
-
D.
Thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng
Đáp án : B
Văn bản không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên
Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Văn bản chủ yếu sử dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm
Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?
-
A.
Ngôn ngữ địa phương giản dị, gần gũi
-
B.
Xây dựng tình huống truyện tự nhiên
-
C.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
-
D.
Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
Đáp án : C
Tác phẩm không có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?
-
A.
Tình yêu đôi lứa
-
B.
Tình làng xóm
-
C.
Tình đồng đội
-
D.
Tình thầy trò
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung và các nhân vật xuất hiện
Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm đồng đội trong chiến tranh.
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
-
A.
Hoàng Lê nhất thống chí
-
B.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-
C.
Làng
-
D.
Phong cách Hồ Chí Minh
Đáp án : C
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm Làng
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam
-
B.
Khi tác giả về thăm quê
-
C.
Trong chuyến đi thực tế của tác giả
-
D.
Khi tác giả đi du học
Đáp án : A
Tác phẩm ra đời khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam
Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?
-
A.
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh
-
B.
Tình đồng chí giữa những người cán bộ cách mạng
-
C.
Tình quân nhân trong chiến tranh
-
D.
Cả A và B đều đúng
Đáp án : A
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh là nội dung chủ yếu của tác phẩm
Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?
-
A.
Một
-
B.
Hai
-
C.
Ba
-
D.
Bốn
Đáp án : B
Chú ý phân biệt nhân vật chính và nhân vật phụ
Đoạn trích trong SGK có hai nhân vật chính
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba
-
D.
Ngôi thứ tư
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức ngôi kể đã học
Truyện được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”
Người kể truyện trong đoạn trích là ai?
-
A.
Ông Sáu
-
B.
Bé Thu
-
C.
Mẹ bé Thu
-
D.
Bạn ông Sáu
Đáp án : D
Nhớ lại tác phẩm
Người kể truyện trong đoạn trích là bác Ba – bạn ông Sáu.
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
-
A.
Nhờ tên tác giả
-
B.
Nhờ tên tác phẩm
-
C.
Nhờ tên các địa danh trong truyện
-
D.
Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện
Đáp án : C
Em chú ý phần đầu tác phẩm
Phần đầu tác phẩm có nhắc một số địa danh ở Nam Bộ (sông Cửu Long)
Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?
-
A.
Thể hiện cảnh ngộ éo le của chiến tranh
-
B.
Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
-
C.
Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thù
-
D.
Thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng
Đáp án : B
Văn bản không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên
Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Văn bản chủ yếu sử dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm
Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?
-
A.
Ngôn ngữ địa phương giản dị, gần gũi
-
B.
Xây dựng tình huống truyện tự nhiên
-
C.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
-
D.
Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
Đáp án : C
Tác phẩm không có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?
-
A.
Tình yêu đôi lứa
-
B.
Tình làng xóm
-
C.
Tình đồng đội
-
D.
Tình thầy trò
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung và các nhân vật xuất hiện
Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm đồng đội trong chiến tranh.
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết tác phẩm Chiếc lược ngà Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Chiếc lược ngà Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tác giả Nguyễn Quang Sáng Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Lý thuyết về Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Văn 9
- Trắc nghiệm Lý thuyết về Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) Văn 9
- Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Tôi và chúng ta Văn 9
- Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Tôi và chúng ta Văn 9
- Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Lưu Quang Vũ Văn 9