Trắc nghiệm Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương Văn 9
Đề bài
Nhân vật Vũ Nương được miêu tả là người như thế nào?
-
A.
Tính tình thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp
-
B.
Giữ gìn khuôn phép, không để lúc nào với chồng thất hòa
-
C.
Không ham của cải vật chất
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Trương Sinh là nhân vật như thế nào?
-
A.
Sinh ra trong gia đình hào phú, nhưng lại không có học, cư xử hồ đồ, thô bạo
-
B.
Tính tình đa nghi, ích kỉ, đối với vợ thường phòng ngừa quá sức
-
C.
Nóng nảy, gia trưởng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Câu nào nêu đúng nhất cách cư xử của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?
-
A.
Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói.
-
B.
Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết
-
C.
Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa từng bén gót
-
D.
Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa.
Chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương phản ánh điều gì?
-
A.
Vũ Nương là cô gái có giá trị
-
B.
Tình yêu bao la của Trương Sinh
-
C.
Người phụ nữ ngang hàng với hàng hóa, có thể mua bán bằng tiền bạc
-
D.
Phải có điều kiện mới cưới được Vũ Nương
Câu văn “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.” nói lên phẩm chất gì của Vũ Nương?
-
A.
Cảm thông trước những nỗi vất vả của chồng
-
B.
Đảm đang, biết lo liệu việc nhà
-
C.
Nhớ mong và yêu thương chồng tha thiết
-
D.
Tất cả các phương án trên
Câu văn “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được” mang ý nghĩa gì?
-
A.
Nói lên sự thấm thoát của thời gian
-
B.
Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau
-
C.
Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương trải theo năm tháng
-
D.
Cho thấy Trương Sinh phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi
Câu nào trong lời trăn trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?
-
A.
Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về mà không gắng ăn miếng cơm cháo đặng cùng vui sum họp
-
B.
Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con
-
C.
Chồng con nơi xa xôi chưa biết thế nào không về đền ơn được
-
D.
Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.
Từ “xanh” trong câu “Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ” dùng để chỉ cái gì?
-
A.
Mặt đất
-
B.
Mặt trăng
-
C.
Ông trời
-
D.
Thiên nhiên
Vũ Nương dỗ dành con trong lúc chồng vắng nhà bằng cách nào?
-
A.
Mỗi tối chỉ vào bóng mình và nói đó là cha của đứa con
-
B.
Hát ru cho con ngủ
-
C.
Đưa con đi chơi ở khắp nơi
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?
-
A.
Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
-
B.
Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
-
C.
Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Các chi tiết hoang đường, kì ảo có ý nghĩa gì?
-
A.
Tạo nên cái kết bớt phần đau thương
-
B.
Niềm cảm thương của tác giả dành cho nhân vật
-
C.
Cho thấy khao khát phục hồi danh dự của nhân vật
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Hình tượng “Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành Nam” trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương hàm ý chỉ điều gì?
-
A.
Phía Bắc có nhiều ngựa
-
B.
Phía Nam có nhiều chim
-
C.
Mỗi người luôn có quê hương và nhớ mong quê hương của mình
-
D.
Nước Hồ và nước Việt là những quốc gia giàu có về các loài động vật quý
Chi tiết Vũ Nương nhờ Trương Sinh lập đàn giải oan thể hiện điều gì?
-
A.
Nàng muốn về gặp Trương Sinh
-
B.
Nàng là người có lòng tự trọng, khát khao được minh oan
-
C.
Nàng muốn trở lại trần gian làm người
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nương?
-
A.
Do lời nói ngây thơ của bé Đản
-
B.
Do Trương Sinh tính tình nóng nảy, đa nghi
-
C.
Do Vũ Nương không thể tự minh oan cho mình
-
D.
A và B đúng
Nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nương?
-
A.
Do xã hội loạn lạc, nội chiến liên miên
-
B.
Do Trương Sinh tính tình nóng nảy, đa nghi
-
C.
Do chế độ phong kiến trọng nam, khinh nữ
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Lời giải và đáp án
Nhân vật Vũ Nương được miêu tả là người như thế nào?
-
A.
Tính tình thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp
-
B.
Giữ gìn khuôn phép, không để lúc nào với chồng thất hòa
-
C.
Không ham của cải vật chất
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Nhân vật Vũ Nương được xây dựng là người có tính cách dịu dàng, nết na, hết mực yêu thương chồng, dù chồng có tính đa nghi nhưng chưa khi nào vợ chồng bất hòa
Trương Sinh là nhân vật như thế nào?
-
A.
Sinh ra trong gia đình hào phú, nhưng lại không có học, cư xử hồ đồ, thô bạo
-
B.
Tính tình đa nghi, ích kỉ, đối với vợ thường phòng ngừa quá sức
-
C.
Nóng nảy, gia trưởng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Trương Sinh được giới thiệu là con nhà nhà khá giả (hào phú) nhưng thất học, lại có tính hay đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá mức.
Câu nào nêu đúng nhất cách cư xử của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?
-
A.
Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói.
-
B.
Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết
-
C.
Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa từng bén gót
-
D.
Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa.
Đáp án : D
Câu: Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa.
Chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương phản ánh điều gì?
-
A.
Vũ Nương là cô gái có giá trị
-
B.
Tình yêu bao la của Trương Sinh
-
C.
Người phụ nữ ngang hàng với hàng hóa, có thể mua bán bằng tiền bạc
-
D.
Phải có điều kiện mới cưới được Vũ Nương
Đáp án : C
Đọc lại chi tiết đầu truyện, suy nghĩ rồi đưa ra đáp án đúng
Người phụ nữ thời phong kiến ngang hàng với hàng hóa, không được lựa chọn tình yêu mà bị mua bán bằng tiền bạc
Câu văn “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.” nói lên phẩm chất gì của Vũ Nương?
-
A.
Cảm thông trước những nỗi vất vả của chồng
-
B.
Đảm đang, biết lo liệu việc nhà
-
C.
Nhớ mong và yêu thương chồng tha thiết
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : A
Đọc kĩ câu nói của nhân vật và suy nghĩ, chọn đáp án đúng
Câu nói trên thể hiện Vũ Nương là người vợ biết cảm thông trước những nỗi vất vả của chồng.
Câu văn “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được” mang ý nghĩa gì?
-
A.
Nói lên sự thấm thoát của thời gian
-
B.
Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau
-
C.
Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương trải theo năm tháng
-
D.
Cho thấy Trương Sinh phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi
Đáp án : C
Đọc kĩ câu văn và suy nghĩ, chọn đáp án đúng.
Câu văn diễn tả nỗi buồn thương, nhớ mong của Vũ Nương khi chồng ra trận
Câu nào trong lời trăn trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?
-
A.
Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về mà không gắng ăn miếng cơm cháo đặng cùng vui sum họp
-
B.
Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con
-
C.
Chồng con nơi xa xôi chưa biết thế nào không về đền ơn được
-
D.
Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.
Đáp án : D
Đọc kĩ các đáp án và suy nghĩ, lựa chọn
Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ ghi nhận công lao của Vũ Nương đối với gia đình.
Từ “xanh” trong câu “Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ” dùng để chỉ cái gì?
-
A.
Mặt đất
-
B.
Mặt trăng
-
C.
Ông trời
-
D.
Thiên nhiên
Đáp án : C
Đọc câu văn, suy nghĩ hàm ý của từ “xanh”
“xanh” tức chỉ “ông trời”
Vũ Nương dỗ dành con trong lúc chồng vắng nhà bằng cách nào?
-
A.
Mỗi tối chỉ vào bóng mình và nói đó là cha của đứa con
-
B.
Hát ru cho con ngủ
-
C.
Đưa con đi chơi ở khắp nơi
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : A
Đọc lại văn bản đoạn Trương Sinh đi lính chưa về
Vũ Nương mỗi tối thường chỉ vào bóng của mình trên tường và nói đó là cha đứa con
Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?
-
A.
Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
-
B.
Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
-
C.
Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : D
Suy nghĩ về cái chết của nhân vật và đưa ra đáp án phù hợp
Cái chết của Vũ Nương phản ánh nhiều vấn đề trong xã hội.
Các chi tiết hoang đường, kì ảo có ý nghĩa gì?
-
A.
Tạo nên cái kết bớt phần đau thương
-
B.
Niềm cảm thương của tác giả dành cho nhân vật
-
C.
Cho thấy khao khát phục hồi danh dự của nhân vật
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Xem lại các chi tiết kì ảo và suy ra câu trả lời
Các chi tiết hoang đường, kì ảo có ý nghĩa tạo nên cái kết bớt phần đau thương, thể hiện niềm cảm thương của tác giả dành cho nhân vật, đồng thời tạo điều kiện để phục hồi danh dự cho Vũ Nương.
Hình tượng “Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành Nam” trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương hàm ý chỉ điều gì?
-
A.
Phía Bắc có nhiều ngựa
-
B.
Phía Nam có nhiều chim
-
C.
Mỗi người luôn có quê hương và nhớ mong quê hương của mình
-
D.
Nước Hồ và nước Việt là những quốc gia giàu có về các loài động vật quý
Đáp án : C
Em xem lại chú thích (34) trong SGK và suy ra câu trả lời
Hình tượng “Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành Nam” hàm ý nói rằng mỗi người luôn có quê hương và nhớ mong quê hương của mình.
Chi tiết Vũ Nương nhờ Trương Sinh lập đàn giải oan thể hiện điều gì?
-
A.
Nàng muốn về gặp Trương Sinh
-
B.
Nàng là người có lòng tự trọng, khát khao được minh oan
-
C.
Nàng muốn trở lại trần gian làm người
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : B
Em suy luận và đưa ra đáp án phù hợp
Chi tiết Vũ Nương nhờ Trương Sinh lập đàn giải oan thể hiện nàng là người có lòng tự trọng, khát khao được minh oan.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nương?
-
A.
Do lời nói ngây thơ của bé Đản
-
B.
Do Trương Sinh tính tình nóng nảy, đa nghi
-
C.
Do Vũ Nương không thể tự minh oan cho mình
-
D.
A và B đúng
Đáp án : D
Phân biệt nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
Nguyên nhân:
- Do lời nói ngây thơ của bé Đản
- Do Trương Sinh tính tình nóng nảy
Nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nương?
-
A.
Do xã hội loạn lạc, nội chiến liên miên
-
B.
Do Trương Sinh tính tình nóng nảy, đa nghi
-
C.
Do chế độ phong kiến trọng nam, khinh nữ
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Phân biệt nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
Nguyên nhân gián tiếp là những yếu tố đứng đằng sau cái chết của nhân vật.
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Chuyện người con gái Nam Xương Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về sự phát triển của từ vựng Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn Dữ Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Lý thuyết về Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Văn 9
- Trắc nghiệm Lý thuyết về Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) Văn 9
- Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Tôi và chúng ta Văn 9
- Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Tôi và chúng ta Văn 9
- Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Lưu Quang Vũ Văn 9