Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh Văn 9
Đề bài
Để viết mở bài phân tích văn bản Phong cách Hồ Chí Minh cần đảm bảo ý nào sau đây?
-
A.
Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
-
B.
Giới thiệu khái quát về tác giả Lê Anh Trà và sơ lược tác phẩm Phong cách Hồ Chí
Minh -
C.
Giới thiệu về phong cách sống.
-
D.
Tất cả các phương án trên
Vì sao Hồ Chủ tịch lại có vốn văn hóa sâu rộng?
-
A.
Học tập để nói, viết thạo tiếng nước ngoài: Anh, Pháp, Hoa…
-
B.
Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi từ thực tiễn lao động
-
C.
Tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế, tiêu cực, đúng hay sai?
Ý nào nói đúng nhất những phương diện thể hiện lối sống giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh?
-
A.
Nơi ở và nơi làm việc
-
B.
Trang phục
-
C.
Ăn uống và nơi ở
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của những ai?
-
A.
Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới
-
B.
Các danh nho Việt Nam thời xưa
-
C.
Các danh nho Trung Quốc thời xưa
-
D.
Các vị lãnh đạo nhà nước ta đương thời
Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, vì sao?
-
A.
Đây không phải lối sống kham khổ của người tự tìm vui trong cảnh nghèo
-
B.
Bản lĩnh của người chiến sĩ hòa với tâm hồn nhà thơ
-
C.
Vẻ đẹp tâm hồn Người mạnh mẽ song cũng rất lãng mạn
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật
phong cách Hồ Chí Minh?
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là một lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm về thẩm mĩ cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
-
A.
Sử dụng phép nói giảm nói tránh
-
B.
Sử dụng phép nói quá
-
C.
Sử dụng phép đối lập
-
D.
Sử dụng phép tăng tiến
Bài học rút ra từ phẩm chất của Bác qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?
-
A.
Tấm lòng nhân hậu bao dung
-
B.
Lối sống giản dị, thanh cao và ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc
-
C.
Đức tính tiết kiệm
-
D.
Sự liêm chính trong công việc
Tại sao tác giả lại gọi Bác là “một nhân cách rất Việt Nam”?
-
A.
Vì Bác được sinh ra ở Việt Nam.
-
B.
Vì Bác tiếp thu văn hóa thế giới có chọn lọc và vẫn giữ cái gốc văn hóa dân tộc.
-
C.
Vì Bác là một người yêu nước vĩ đại.
-
D.
Vì Bác đã có công khai sinh ra đất nước Việt Nam.
Lời giải và đáp án
Để viết mở bài phân tích văn bản Phong cách Hồ Chí Minh cần đảm bảo ý nào sau đây?
-
A.
Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
-
B.
Giới thiệu khái quát về tác giả Lê Anh Trà và sơ lược tác phẩm Phong cách Hồ Chí
Minh -
C.
Giới thiệu về phong cách sống.
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : B
Trong phần mở bài, chỉ cần giới thiệu được hai ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Lê Anh Trà
- Giới thiệu sơ lược về tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh
Vì sao Hồ Chủ tịch lại có vốn văn hóa sâu rộng?
-
A.
Học tập để nói, viết thạo tiếng nước ngoài: Anh, Pháp, Hoa…
-
B.
Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi từ thực tiễn lao động
-
C.
Tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Bác đã dày công học tập, rèn luyện không ngừng nghỉ trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng:
- Đi nhiều nơi, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều dân tộc khắp các
châu lục Á, Âu, Phi, Mĩ,...
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Pháp, Anh, Nga.
- Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán cái
tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.
- Học trong công việc, trong lao động, ở mọi lúc, mọi nơi.
Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế, tiêu cực, đúng hay sai?
Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế.
Ý nào nói đúng nhất những phương diện thể hiện lối sống giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh?
-
A.
Nơi ở và nơi làm việc
-
B.
Trang phục
-
C.
Ăn uống và nơi ở
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Lối sống giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở nơi ở và nơi làm việc, trang phục, ăn uống và nơi ở.
Trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của những ai?
-
A.
Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới
-
B.
Các danh nho Việt Nam thời xưa
-
C.
Các danh nho Trung Quốc thời xưa
-
D.
Các vị lãnh đạo nhà nước ta đương thời
Đáp án : B
Trong bài viết, tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của các danh nho Việt Nam thời xưa.
Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, vì sao?
-
A.
Đây không phải lối sống kham khổ của người tự tìm vui trong cảnh nghèo
-
B.
Bản lĩnh của người chiến sĩ hòa với tâm hồn nhà thơ
-
C.
Vẻ đẹp tâm hồn Người mạnh mẽ song cũng rất lãng mạn
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, vì đó là lối sống giản dị, bản lĩnh và khiến tâm hồn của Bác luôn tươi mới, mạnh mẽ chứ không phải sự kham khổ.
Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật
phong cách Hồ Chí Minh?
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là một lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm về thẩm mĩ cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
-
A.
Sử dụng phép nói giảm nói tránh
-
B.
Sử dụng phép nói quá
-
C.
Sử dụng phép đối lập
-
D.
Sử dụng phép tăng tiến
Đáp án : C
Đọc kĩ đoạn văn và đưa ra đáp án đúng.
Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh
Bài học rút ra từ phẩm chất của Bác qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?
-
A.
Tấm lòng nhân hậu bao dung
-
B.
Lối sống giản dị, thanh cao và ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc
-
C.
Đức tính tiết kiệm
-
D.
Sự liêm chính trong công việc
Đáp án : B
Xem lại toàn bộ tác phẩm và rút ra bài học
Bài học rút ra từ phẩm chất của Bác qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là lối sống giản dị, thanh cao và ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc.
Tại sao tác giả lại gọi Bác là “một nhân cách rất Việt Nam”?
-
A.
Vì Bác được sinh ra ở Việt Nam.
-
B.
Vì Bác tiếp thu văn hóa thế giới có chọn lọc và vẫn giữ cái gốc văn hóa dân tộc.
-
C.
Vì Bác là một người yêu nước vĩ đại.
-
D.
Vì Bác đã có công khai sinh ra đất nước Việt Nam.
Đáp án : B
Tác giả gọi Bác là “một nhân cách rất Việt Nam” vì Bác tiếp thu văn hóa thế giới có chọn lọc và vẫn giữ cái gốc văn hóa dân tộc.
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về phương châm hội thoại Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Văn 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Lý thuyết về Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Văn 9
- Trắc nghiệm Lý thuyết về Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) Văn 9
- Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Tôi và chúng ta Văn 9
- Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Tôi và chúng ta Văn 9
- Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Lưu Quang Vũ Văn 9