Trắc nghiệm Bài 40. Dung dịch - Hóa học 8
Đề bài
Dung dịch là:
-
A.
hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.
-
B.
hợp chất gồm dung môi và chất tan.
-
C.
hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.
-
D.
hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Khi hòa tan 100 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì
-
A.
chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
-
B.
chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
-
C.
nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
-
D.
cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Dầu ăn có thể hòa tan trong
-
A.
nước.
-
B.
nước muối.
-
C.
xăng.
-
D.
nước đường.
Chất tan tồn tại ở dạng
-
A.
Chất rắn
-
B.
Chất lỏng
-
C.
Chất hơi
-
D.
Chất rắn, lỏng, khí
Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là
-
A.
Nước và đường
-
B.
Dầu ăn và xăng
-
C.
Rượu và nước
-
D.
Dầu ăn và cát
Chọn đáp án sai
-
A.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
-
B.
Xăng là dung môi của dầu ăn
-
C.
Nước là dung môi của dầu ăn
-
D.
Chất tan là chất bị tan trong dung môi
Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
-
A.
Chất tan
-
B.
Dung môi
-
C.
Chất bão hòa
-
D.
Chất chưa bão hòa
Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là
-
A.
muối NaCl.
-
B.
nước.
-
C.
muối NaCl và nước.
-
D.
dung dịch nước muối thu được.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là
-
A.
Dung môi
-
B.
Dung dịch bão hòa
-
C.
Dung dịch chưa bão hòa
-
D.
Cả A và B
Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?
-
A.
khuấy dung dịch.
-
B.
đun nóng dung dịch.
-
C.
nghiền nhỏ chất rắn.
-
D.
cả ba cách đều được.
Dung dịch chưa bão hòa là
-
A.
Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
-
B.
Tỉ lệ 2 : 1 giữa chất tan và dung môi.
-
C.
Tỉ lệ 1 : 1 giữa chất tan và dung môi.
-
D.
Làm quỳ tím hóa đỏ.
Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước?
-
A.
Làm mềm chất rắn.
-
B.
Có áp suất cao.
-
C.
Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn.
-
D.
Do nhiệt độ cao các chất rắn dễ nóng chảy hơn.
Hỗn hợp nào sau đây chỉ chứa một chất tan?
-
A.
Nước mắm.
-
B.
Sữa.
-
C.
Nước chanh đường.
-
D.
Nước đường.
Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
-
A.
Muối ăn.
-
B.
Nến.
-
C.
Dầu ăn.
-
D.
Khí carbon dioxide.
-
A.
B < A < D < C < E.
-
B.
A < B < C < D < E.
-
C.
E < C < D < A < B.
-
D.
A < C < B < D < E.
Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?
-
A.
35 kg
-
B.
0, 035 kg
-
C.
350 kg
-
D.
0, 35 kg
Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
-
A.
Nghiền nhỏ muối ăn.
-
B.
Đun nóng nước.
-
C.
Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
-
D.
Bỏ thêm đá lạnh vào.
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là:
-
A.
X, Y, Z.
-
B.
Y, Z, T.
-
C.
X, Z, T.
-
D.
X, Y, T.
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Ở 25 °C, chất có độ tan lớn nhất là:
-
A.
X.
-
B.
Y.
-
C.
Z.
-
D.
T.
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Chất có độ tan phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ là:
-
A.
T.
-
B.
Z.
-
C.
Y.
-
D.
X.
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
-
A.
Hỗn hợp nước đường.
-
B.
Hỗn hợp nước muối.
-
C.
Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
-
D.
Hỗn hợp nước và rượu.
Cách nào sau đây không làm đường tan nhanh hơn trong nước?
-
A.
Nghiền nhỏ đường.
-
B.
Khuấy đều.
-
C.
Tăng lượng đường.
-
D.
Tăng nhiệt độ hỗn hợp.
Em hãy lựa chọn đáp án phù hợp để xác định trạng thái của các hỗn hợp sau:
Sữa chua lên men
Hòa đất vào nước
Hòa muối ăn vào nước
Hòa đường vào nước
Cho các từ: dung môi, chất tan. Em hãy bấm chọn đáp án chính xác và kéo thả vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Các chất rắn nào sau đây có thể tan trong nước? Em hãy tích vào ô trống trước đáp án đúng.
Hạt tiêu
Muối
Bột sắn
Cát
Đường
Nến
Hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương? Em hãy bấm chọn đáp án và kéo thả vào ô trống trong các câu dưới đây:
b) Hỗn hợp nước ép cà chua là ..... .
c) Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm là ..... .
Dung dịch là:
-
A.
hỗn hợp không đồng nhất.
-
B.
chất tinh khiết.
-
C.
hỗn hợp không đồng nhất của chất rắn và chất lỏng.
-
D.
hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Nước chanh là:
-
A.
dung dịch.
-
B.
nước tinh khiết.
-
C.
huyền phù.
-
D.
nhũ tương.
Bột sắn dây là tinh bột thu được từ củ sắn dây, bột sắn dây là đồ uống giải khát có nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Ngoài ra bột sắn dây còn là các vị thuốc, bài thuốc chữa được nhiều bệnh. Để thu được bột sắn dây, đầu tiên củ sắn dây được rửa sạch, cạo hết lớp vỏ bên ngoài rồi xay nhuyễn với nước, thu được hỗn hợp màu nâu.
Hỗn hợp này được thêm nước, khuấy kĩ rồi lọc nhiều lần qua các lớp vải để loại hết bã xơ và thu được phần nước lọc thô chứa tinh bột. Từ nước lọc thô, tiến hành đánh bột với bước cho ran và đợi lắng, sau đó chắt bỏ nước và thay nước. Quá trình này được lặp lại nhiều lần (khoảng 6 – 20 lần tùy nhu cầu sử dụng) với số lớp vải lọc tăng dần để tách bỏ hoàn toàn tạp chất và cho ra được lớp bột trắng tinh khiết. Tinh bột thu được sẽ được giàn mỏng ra lớp vải đặt trên dàn phơi bằng tre, để ráo nước. Sau đó, tinh bột sắn được đưa vào các tủ sấy chuyên dụng hoặc đem phơi nắng cho đến khi bột khô.
Hỗn hợp màu nâu sau khi xay nhuyễn củ sắn dây bao gồm những thành phần:
-
A.
nước, tinh bột sắn dây, bã sắn dây, tạp chất.
-
B.
tinh bột sắn dây, tạp chất.
-
C.
tinh bột sắn dây, tạp chất, bã sắn dây.
-
D.
nước, bã sắn dây, tạp chất.
Lớp vải lọc có tác dụng lọc bỏ bã sắn dây và các tạp chất. Vậy vải lọc có tác dụng tương tự như dụng cụ nào trong phòng thí nghiệm?
-
A.
Phễu lọc
-
B.
Giấy lọc
-
C.
Phễu chiết
-
D.
Đáp án A và B đúng.
Hỗn hợp nước lọc chứa tinh bột sắn dây thuộc loại nào sau đây?
-
A.
Nhũ tương
-
B.
Huyền phù
-
C.
Dung dịch
-
D.
Bọt
Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Lấy một lượng nhỏ bột đá vôi, cho vào cốc nước cất, khuấy đều. Lọc lấy phần nước trong. Nhỏ vài giọt nước đó lên tấm kính sạch. Hơ tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.
- Thí nghiệm 2: Thay bột đá vôi bằng muối ăn rồi làm như thí nghiệm 1.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
-
A.
Mặt kính ở thí nghiệm 1 không xuất hiện hiện tượng gì.
-
B.
Mặt kính ở thí nghiệm 2 không xuất hiện gì.
-
C.
Mặt kính ở thí nghiệm 1 xuất hiện lớp chất rắn, màu trắng.
-
D.
Mặt kính ở thí nghiệm 2 xuất hiện lớp chất rắn, màu vàng.
Em rút ra được kết luận gì sau hai thí nghiệm trên?
-
A.
Bột đá vôi tan trong nước, muối ăn không tan trong nước.
-
B.
Bột đá vôi và muối ăn đều tan trong nước.
-
C.
Bột đá vôi và muối ăn đều không tan trong nước.
-
D.
Bột đá vôi không tan trong nước, muối ăn tan trong nước.
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là
-
A.
\(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{m{\,_{dd}}}}.100\% \)
-
B.
\({C_M} = \frac{{{n_{ct}}}}{{{V_{dd}}}}\)
-
C.
mdd = mdm + mct.
-
D.
m= n. M
Lời giải và đáp án
Dung dịch là:
-
A.
hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.
-
B.
hợp chất gồm dung môi và chất tan.
-
C.
hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.
-
D.
hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Đáp án : D
Dung dịch là: hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Khi hòa tan 100 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì
-
A.
chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
-
B.
chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
-
C.
nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
-
D.
cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Đáp án : D
Khi hòa tan 100 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì : cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Vì rượu etylic tan vô hạn trong nước, cũng như nước có thể tan vô hạn trong rượu etylic.
Dầu ăn có thể hòa tan trong
-
A.
nước.
-
B.
nước muối.
-
C.
xăng.
-
D.
nước đường.
Đáp án : C
Dầu ăn có thể hòa tan trong xăng.
Chất tan tồn tại ở dạng
-
A.
Chất rắn
-
B.
Chất lỏng
-
C.
Chất hơi
-
D.
Chất rắn, lỏng, khí
Đáp án : D
Chất tan có thể tồn tại ở cả 3 dạng: rắn, lỏng, khí
Ví dụ: muối ăn tan trong nước, dầu ăn tan trong xăng, khí oxi tan trong nước.
Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là
-
A.
Nước và đường
-
B.
Dầu ăn và xăng
-
C.
Rượu và nước
-
D.
Dầu ăn và cát
Đáp án : D
Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là: dầu ăn và cát
Chọn đáp án sai
-
A.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
-
B.
Xăng là dung môi của dầu ăn
-
C.
Nước là dung môi của dầu ăn
-
D.
Chất tan là chất bị tan trong dung môi
Đáp án : C
Đáp án sai là: Nước là dung môi của dầu ăn
Vì dầu ăn không tan được trong nước.
Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
-
A.
Chất tan
-
B.
Dung môi
-
C.
Chất bão hòa
-
D.
Chất chưa bão hòa
Đáp án : B
Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò là dung môi.
Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là
-
A.
muối NaCl.
-
B.
nước.
-
C.
muối NaCl và nước.
-
D.
dung dịch nước muối thu được.
Đáp án : A
Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là muối NaCl.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là
-
A.
Dung môi
-
B.
Dung dịch bão hòa
-
C.
Dung dịch chưa bão hòa
-
D.
Cả A và B
Đáp án : B
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là dung dịch bão hòa.
Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?
-
A.
khuấy dung dịch.
-
B.
đun nóng dung dịch.
-
C.
nghiền nhỏ chất rắn.
-
D.
cả ba cách đều được.
Đáp án : D
Để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn thì ta cần:
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
- Nghiền nhỏ chất rắn
Dung dịch chưa bão hòa là
-
A.
Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
-
B.
Tỉ lệ 2 : 1 giữa chất tan và dung môi.
-
C.
Tỉ lệ 1 : 1 giữa chất tan và dung môi.
-
D.
Làm quỳ tím hóa đỏ.
Đáp án : A
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước?
-
A.
Làm mềm chất rắn.
-
B.
Có áp suất cao.
-
C.
Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn.
-
D.
Do nhiệt độ cao các chất rắn dễ nóng chảy hơn.
Đáp án : C
Đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước vì: Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn.
Hỗn hợp nào sau đây chỉ chứa một chất tan?
-
A.
Nước mắm.
-
B.
Sữa.
-
C.
Nước chanh đường.
-
D.
Nước đường.
Đáp án : D
Hỗn hợp nước đường chỉ chứa 1 chất tan đó là đường.
Loại A, B vì trong nước mắm, sữa có nhiều thành phần là chất tan.
Loại C vì trong nước chanh đường có nước cốt chanh và đường là chất tan.
Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
-
A.
Muối ăn.
-
B.
Nến.
-
C.
Dầu ăn.
-
D.
Khí carbon dioxide.
Đáp án : A
Chất tan nhiều trong nước là muối ăn.
-
A.
B < A < D < C < E.
-
B.
A < B < C < D < E.
-
C.
E < C < D < A < B.
-
D.
A < C < B < D < E.
Đáp án : C
Khả năng hoà tan của các chất ở 20 °C: E < C < D < A < B.
Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?
-
A.
35 kg
-
B.
0, 035 kg
-
C.
350 kg
-
D.
0, 35 kg
Đáp án : A
- Đổi đơn vị: 1 tấn = 1000 kg.
- Ta có: 100 g nước biến có 3,5 g muối ăn tan.
=> 1000 kg nước biển có x (kg) muối ăn tan.
=> x = ? (kg)
- Đổi 1 tấn = 1000 kg.
Ta có: 100 g nước biến có 3,5 g muối ăn tan.
=> 1000 kg nước biển có x (kg) muối ăn tan.
=> \[{\rm{x = }}\frac{{{\rm{1000 }}{\rm{. 3,5}}}}{{{\rm{100}}}}{\rm{ = 35 (kg)}}\]
Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
-
A.
Nghiền nhỏ muối ăn.
-
B.
Đun nóng nước.
-
C.
Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
-
D.
Bỏ thêm đá lạnh vào.
Đáp án : D
Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp bỏ thêm đá lạnh.
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là:
-
A.
X, Y, Z.
-
B.
Y, Z, T.
-
C.
X, Z, T.
-
D.
X, Y, T.
Đáp án : C
Từ đồ thị ta thấy, các chất X, Z, T có độ tan tăng theo nhiệt độ, chất Y có độ tan giảm.
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Ở 25 °C, chất có độ tan lớn nhất là:
-
A.
X.
-
B.
Y.
-
C.
Z.
-
D.
T.
Đáp án : D
Từ đồ thị ta thấy, chất có độ tan lớn nhất là chất T, độ tan S > 30 g.
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Chất có độ tan phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ là:
-
A.
T.
-
B.
Z.
-
C.
Y.
-
D.
X.
Đáp án : D
Từ đồ thị ta thấy, chất có độ tan phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ là chất X, độ tan S từ 10 g lên hơn 30 g.
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
-
A.
Hỗn hợp nước đường.
-
B.
Hỗn hợp nước muối.
-
C.
Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
-
D.
Hỗn hợp nước và rượu.
Đáp án : C
Hỗn hợp không được xem là dung dịch là bột mì và nước khuấy đều vì bột mì không tan trong nước mà khi trộn bột mì với nước thì bột nở ra (làm bánh).
Cách nào sau đây không làm đường tan nhanh hơn trong nước?
-
A.
Nghiền nhỏ đường.
-
B.
Khuấy đều.
-
C.
Tăng lượng đường.
-
D.
Tăng nhiệt độ hỗn hợp.
Đáp án : C
Cách không làm đường tan nhanh hơn trong nước là tăng lượng đường.
Em hãy lựa chọn đáp án phù hợp để xác định trạng thái của các hỗn hợp sau:
Sữa chua lên men
Hòa đất vào nước
Hòa muối ăn vào nước
Hòa đường vào nước
Sữa chua lên men
Hòa đất vào nước
Hòa muối ăn vào nước
Hòa đường vào nước
Cho các từ: dung môi, chất tan. Em hãy bấm chọn đáp án chính xác và kéo thả vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Trong dung dịch nước đường thì nước là dung môi, còn đường là chất tan.
Các chất rắn nào sau đây có thể tan trong nước? Em hãy tích vào ô trống trước đáp án đúng.
Hạt tiêu
Muối
Bột sắn
Cát
Đường
Nến
Muối
Bột sắn
Đường
Các chất rắn có thể tan trong nước là: Muối, Đường, Bột sắn.
Hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương? Em hãy bấm chọn đáp án và kéo thả vào ô trống trong các câu dưới đây:
b) Hỗn hợp nước ép cà chua là ..... .
c) Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm là ..... .
b) Hỗn hợp nước ép cà chua là
c) Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm là
a) Muối khuấy đều trong nước là dung dịch.
b) Hỗn hợp nước ép cà chua là huyền phù.
c) Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm là nhũ tương.
Dung dịch là:
-
A.
hỗn hợp không đồng nhất.
-
B.
chất tinh khiết.
-
C.
hỗn hợp không đồng nhất của chất rắn và chất lỏng.
-
D.
hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Đáp án : D
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Nước chanh là:
-
A.
dung dịch.
-
B.
nước tinh khiết.
-
C.
huyền phù.
-
D.
nhũ tương.
Đáp án : C
Cốc nước chanh khi mới pha xong, ta sẽ thấy những phần rắn nhỏ lơ lửng => nước chanh là huyền phù.
Bột sắn dây là tinh bột thu được từ củ sắn dây, bột sắn dây là đồ uống giải khát có nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Ngoài ra bột sắn dây còn là các vị thuốc, bài thuốc chữa được nhiều bệnh. Để thu được bột sắn dây, đầu tiên củ sắn dây được rửa sạch, cạo hết lớp vỏ bên ngoài rồi xay nhuyễn với nước, thu được hỗn hợp màu nâu.
Hỗn hợp này được thêm nước, khuấy kĩ rồi lọc nhiều lần qua các lớp vải để loại hết bã xơ và thu được phần nước lọc thô chứa tinh bột. Từ nước lọc thô, tiến hành đánh bột với bước cho ran và đợi lắng, sau đó chắt bỏ nước và thay nước. Quá trình này được lặp lại nhiều lần (khoảng 6 – 20 lần tùy nhu cầu sử dụng) với số lớp vải lọc tăng dần để tách bỏ hoàn toàn tạp chất và cho ra được lớp bột trắng tinh khiết. Tinh bột thu được sẽ được giàn mỏng ra lớp vải đặt trên dàn phơi bằng tre, để ráo nước. Sau đó, tinh bột sắn được đưa vào các tủ sấy chuyên dụng hoặc đem phơi nắng cho đến khi bột khô.
Hỗn hợp màu nâu sau khi xay nhuyễn củ sắn dây bao gồm những thành phần:
-
A.
nước, tinh bột sắn dây, bã sắn dây, tạp chất.
-
B.
tinh bột sắn dây, tạp chất.
-
C.
tinh bột sắn dây, tạp chất, bã sắn dây.
-
D.
nước, bã sắn dây, tạp chất.
Đáp án: A
Đọc kỹ các thông tin đề bài cho.
Hỗn hợp màu nâu sau khi xay nhuyễn củ sắn dây bao gồm những thành phần nước, tinh bột sắn dây, bã sắn dây, tạp chất.
Lớp vải lọc có tác dụng lọc bỏ bã sắn dây và các tạp chất. Vậy vải lọc có tác dụng tương tự như dụng cụ nào trong phòng thí nghiệm?
-
A.
Phễu lọc
-
B.
Giấy lọc
-
C.
Phễu chiết
-
D.
Đáp án A và B đúng.
Đáp án: D
Lớp vải lọc có tác dụng lọc bỏ bã sắn dây và các tạp chất, nó có tác dụng như phễu lọc và giấy lọc trong phòng thí nghiệm.
Hỗn hợp nước lọc chứa tinh bột sắn dây thuộc loại nào sau đây?
-
A.
Nhũ tương
-
B.
Huyền phù
-
C.
Dung dịch
-
D.
Bọt
Đáp án: B
Hỗn hợp nước lọc chứa tinh bột sắn dây thuộc loại huyền phù.
Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Lấy một lượng nhỏ bột đá vôi, cho vào cốc nước cất, khuấy đều. Lọc lấy phần nước trong. Nhỏ vài giọt nước đó lên tấm kính sạch. Hơ tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.
- Thí nghiệm 2: Thay bột đá vôi bằng muối ăn rồi làm như thí nghiệm 1.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
-
A.
Mặt kính ở thí nghiệm 1 không xuất hiện hiện tượng gì.
-
B.
Mặt kính ở thí nghiệm 2 không xuất hiện gì.
-
C.
Mặt kính ở thí nghiệm 1 xuất hiện lớp chất rắn, màu trắng.
-
D.
Mặt kính ở thí nghiệm 2 xuất hiện lớp chất rắn, màu vàng.
Đáp án: A
- Mặt trên tấm kính ở thí nghiệm 1 không xuất hiện hiện tượng gì.
- Mặt trên tấm kính ở thí nghiệm 2 xuất hiện lớp chất rắn, màu trắng.
Em rút ra được kết luận gì sau hai thí nghiệm trên?
-
A.
Bột đá vôi tan trong nước, muối ăn không tan trong nước.
-
B.
Bột đá vôi và muối ăn đều tan trong nước.
-
C.
Bột đá vôi và muối ăn đều không tan trong nước.
-
D.
Bột đá vôi không tan trong nước, muối ăn tan trong nước.
Đáp án: D
Bột đá vôi không tan trong nước, muối ăn tan trong nước.
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là
-
A.
\(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{m{\,_{dd}}}}.100\% \)
-
B.
\({C_M} = \frac{{{n_{ct}}}}{{{V_{dd}}}}\)
-
C.
mdd = mdm + mct.
-
D.
m= n. M
Đáp án : A
Công thức tính nồng độ phần trăm của dd: \(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{m{\,_{dd}}}}.100\% \)
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 41. Độ tan của một chất trong nước Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 42. Nồng độ dung dịch Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 43. Pha chế dung dịch Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập pha trộn 2 dung dịch không xảy ra phản ứng Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập pha trộn 2 dung dịch có xảy ra phản ứng Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập hòa tan một chất vào nước và vào dung dịch cho sẵn Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập hòa tan kim loại và chất rắn vào dung dịch axit Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập hòa tan kim loại và chất rắn vào dung dịch axit - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập hòa tan một chất vào nước và vào dung dịch cho sẵn - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập pha trộn 2 dung dịch có xảy ra phản ứng - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập pha trộn 2 dung dịch không xảy ra phản ứng - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Bài 43. Pha chế dung dịch - Hóa học 8