Trắc nghiệm Bài 16. Phương trình hóa học - Hóa học 8
Đề bài
Cho sơ đồ phản ứng hóa học: N2 + H2 --> NH3. Các hệ số đặt trước các phân tử N2, H2, NH3 lần lượt là
-
A.
1,3,2
-
B.
1,2,3
-
C.
2,1,3
-
D.
3,1,2
Cho phương trình hóa học: aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2. Các hệ số a, b, c, d lần lượt là
-
A.
2, 6, 2, 3.
-
B.
2, 6, 3, 2.
-
C.
2, 6, 3, 3.
-
D.
6, 3, 2, 3.
Cho sơ đồ phản ứng hóa học: BaCl2 + H2SO4 ---> HCl + BaSO4. Hệ số của HCl khi đã cân bằng phản ứng là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng đúng?
-
A.
HCl + Zn → ZnCl2 + H2
-
B.
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
-
C.
3HCl + Zn → ZnCl2 + H2
-
D.
2HCl + 2Zn → 2ZnCl2 + H2
Cho phương trình hóa học: aP2O5 + bH2O → cH3PO4. Sau khi cân bằng phương trình phản ứng thì giá trị của b là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Cho phương trình hóa học: aNa + bO2 → cNa2O. Tổng hệ số a + b + c sau khi cân bằng phương trình phản ứng có giá trị là
-
A.
2
-
B.
7
-
C.
8
-
D.
6
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hiđro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3. Phương trình hóa học của phản ứng là
-
A.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
-
B.
2Al + 2H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
-
C.
2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
-
D.
3Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Hoàn thành phương trình sau: ?Cu + ? → 2CuO
-
A.
2Cu + 2O → 2CuO
-
B.
Cu + O2 → 2CuO
-
C.
2Cu + O2 → 2CuO
-
D.
2Cu + 3O2 → 2CuO
Hoàn thành phương trình sau: CaO + ?HNO3 → Ca(NO3)2 + ?
-
A.
CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
-
B.
CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2
-
C.
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
-
D.
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn
-
A.
hiện tượng hóa học
-
B.
hiện tượng vật lí
-
C.
ngắn gọn phản ứng hóa học
-
D.
sơ đồ phản ứng hóa học
Sơ đồ phản ứng gồm
-
A.
Các chất sản phẩm
-
B.
Các chất phản ứng
-
C.
Các chất phản ứng và một sản phẩm
-
D.
Các chất phản ứng và các sản phẩm
Sắp xếp đúng trình tự các bước lập PTHH:
1) Viết PTHH
2) Cân bằng số nguyên tử của từng nguyên tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH
3) Viết sơ đồ phản ứng là phương trình chữ của chất tham gia và sản phẩm
4) Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm
-
A.
1, 3, 4.
-
B.
4, 3, 2.
-
C.
4, 2, 1.
-
D.
1, 2, 4.
PTHH cho biết:
-
A.
Tỉ lệ số về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
-
B.
Tỉ lệ số về số nguyên tử, số phân tử từng cặp chất tham gia
-
C.
Tỉ lệ số về nguyên tử giữa các chất trong phản ứng
-
D.
Tỉ lệ số về số phân tử giữa các chất trong phản ứng
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng: Na + O2 ---> Na2O?
-
A.
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
-
B.
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 1 : 1 : 1
-
C.
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 2 : 1 : 2
-
D.
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 2 : 1 : 1
Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + NaCl
-
A.
Tỉ lệ phân tử Na2CO3 : CaCl2 = 2 : 1
-
B.
Tỉ lệ phân tử Na2CO3 : CaCO3 = 1 : 2
-
C.
Tỉ lệ phân tử Na2CO3 : NaCl = 1 : 2
-
D.
Tỉ lệ phân tử CaCO3 : CaCl2 = 3 : 1
Biết rằng kim loại Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí hiđro (H2) và chất magie sunfat MgSO4. Chọn nhận định đúng
-
A.
Phương trình phản ứng sau cân bằng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
-
B.
1 nguyên tử Mg phản ứng với 2 phân tử H2SO4
-
C.
Số phân tử Mg phản ứng bằng số phân tử H2 phản ứng
-
D.
Hệ số phản ứng sau khi cân bằng của Mg, H2SO4, MgSO4, H2 lần lượt là 3; 2; 1; 1
Cho phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O → A
Số lượng các nguyên tố hóa học có trong chất A là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
5
-
D.
4
Chọn PTHH đúng?
-
A.
Mg + O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) MgO
-
B.
Mg2 + 2O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2MgO.
-
C.
2Mg + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2MgO.
-
D.
Mg2 + O2\(\xrightarrow{{{t^0}}}\)2MgO
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3 + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2O
Chỉ số x và y nhận các giá trị nào?
-
A.
( x = 2 ; y = 3)
-
B.
(x = 2; y =1)
-
C.
(x = 3; y = 2)
-
D.
(x = 3 ; y = 1)
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất của PTHH trên như thế nào?
-
A.
3 : 3 : 1 : 3
-
B.
1 : 3: 1 : 3
-
C.
1: 2: 1: 2
-
D.
3 : 2 : 3 : 2
Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng chưa chính xác?
-
A.
2Cr(OH)3 + 3Na2O2 → 2Na2CrO4 + 2NaOH + 2H2O
-
B.
Fe + 6HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
-
C.
2Cr(OH)3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cr2O3 + 3H2O
-
D.
2Fe(OH)2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe2O3 + H2O
Cho phương trình hóa học: (NH4)2Cr2O7 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cr2O3 + N2 + H2O
Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học trên sau khi cân bằng là:
-
A.
7
-
B.
8
-
C.
9
-
D.
10
Cho phương trình hóa học: AgNO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Ag + NO2 + O2
Sử dụng phương pháp cân bằng kim loại – phi kim cân bằng phương trình trên và cho biết tỉ lệ hệ số các chất trong phương trình lần lượt là:
-
A.
4:2:7:1
-
B.
2:2:2:1
-
C.
4:2:8:1
-
D.
4:2:9:1
Cân bằng phương trình hóa học sau: C2H7N + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO2 + H2O + N2 và cho biết hệ số của phân tử O2 sau khi cân bằng
-
A.
12
-
B.
13
-
C.
14
-
D.
15
Cân bằng phương trình hóa học sau: C3H4O + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO2 + H2O và cho biết hệ số của nguyên tố O2 sau khi phương trình cân bằng
-
A.
1.5.
-
B.
2.5.
-
C.
3.5.
-
D.
4.5.
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
-
A.
Mg(OH)2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)MgO + H2O.
-
B.
Fe(OH)2 \(\xrightarrow{{{t^0},chan\,khong}}\)FeO + H2O
-
C.
2Fe(OH)3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)Fe2O3 + 3H2O.
-
D.
2NaOH \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Na2O + H2O
Cho phương trình hóa học sau: BaBr2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + AlBr3
Dùng phương pháp cân bằng dựa vào hóa trị cân bằng phương trình hóa học sau và cho biết tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình sau khi cân bằng là bao nhiêu?
-
A.
9
-
B.
10
-
C.
8
-
D.
12
Cho phương trình hóa học sau: CuFeS2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CuO + Fe2O3 + SO2
Dùng phương pháp kim loại – phi kim cân bằng phương trình hóa học trên và cho biết hệ tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình sau khi cân bằng là:
-
A.
28
-
B.
29
-
C.
30
-
D.
31
Cho phương trình hóa học sau: NH3 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) NO + H2O
Dùng phương pháp kim loại – phi kim cân bằng phương trình hóa học trên và cho biết hệ số NH3 và O2 tối giản nhất trong phương trình lần lượt là:
-
A.
5; 4.
-
B.
4; 5.
-
C.
3; 5.
-
D.
2; 5
Cho phương trình hóa học sau: Cu2S + O2\(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CuO + SO2
Dùng phương pháp kim loại – phi kim cân bằng phương trình hóa học trên và cho biết hệ số của các chất bên tham gia phản ứng lần lượt là:
-
A.
2;1
-
B.
1;1
-
C.
1;2
-
D.
1;3
Cho các bước cơ bản để cân bằng một phương trình hóa học như sau:
Bước 1: Xác định hóa trị tác dụng của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong phương trình hóa học
Bước 2: Tìm hóa trị tác dụng với bội số chung nhỏ nhất, sau đó lấy bội chung nhỏ nhất chia cho các hóa trị tìm các hệ số tương ứng
Bước 3: Thay các hệ số vào phương trình và hoàn thành phương trình.
Các bước cân bằng trên sử dụng cho phương pháp cân bằng nào?
-
A.
Phương pháp cân bằng chẵn – lẻ.
-
B.
Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
-
C.
Phương pháp nguyên tử - nguyên tố.
-
D.
Phương pháp cân bằng dựa vào hóa trị
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Na(OH)y + H2SO4 → Nax(SO4)y + H2O. x, y lần lượt là:
-
A.
x=2, y =1
-
B.
x=1, y= 3
-
C.
x=1, y= 2
-
D.
x=3, y= 1
Cho PTHH: 2Al + 3CuSO4 → X + 3Cu. X là chất nào trong các chất sau đây:
-
A.
Al2O3
-
B.
Al2 (SO4)3
-
C.
Al(OH)3
-
D.
AlCl3
Tìm các chất A, B, C, D thích hợp để hoàn thành phản ứng sau:
S + O2 A
H2 + CuO ⟶ B + H2O↑
2Fe + O2 ⟶ 2C
Zn + 2HCl ⟶ D + H2↑
-
A.
SO2, Cu, Fe3O4, ZnCl2.
-
B.
SO3, Cu, FeO, ZnCl.
-
C.
SO2, Cu, FeO, ZnCl2.
-
D.
SO3, Cu, Fe2O3, ZnCl.
Điền chất còn thiếu vào phương trình sau:
CaO + H2O ⟶ …
3H2+ Fe2O3 ⟶ 2Fe + ….
2Al + 6HCl ⟶ … + 3 H2O
P2O5 + 3H2O ⟶ …
-
A.
Ca(OH)2, H2O, AlCl3, H3PO4.
-
B.
Ca2O, H2O, AlCl, H3PO4.
-
C.
Ca(OH)2, H2, AlCl3, H3PO3.
-
D.
Ca2O, H2, AlCl3, H3PO4.
Lời giải và đáp án
Cho sơ đồ phản ứng hóa học: N2 + H2 --> NH3. Các hệ số đặt trước các phân tử N2, H2, NH3 lần lượt là
-
A.
1,3,2
-
B.
1,2,3
-
C.
2,1,3
-
D.
3,1,2
Đáp án : A
N2 + H2 --> NH3
Nhận thấy số nguyên tử của N và H trong phân tử NH3 đều có số lẻ nguyên tử => nhân 2 để làm chẵn
N2 + H2 --> 2NH3
Bên trái cần có 2 nguyên tử N (hay 1 phân tử N2) và 6 nguyên tử H (hay 3 phân tử H2)
=> thêm 3 vào trước H2
=> phương trình hóa học: N2 + 3H2 → 2NH3
=> hệ số là: 1, 3, 2
Cho phương trình hóa học: aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2. Các hệ số a, b, c, d lần lượt là
-
A.
2, 6, 2, 3.
-
B.
2, 6, 3, 2.
-
C.
2, 6, 3, 3.
-
D.
6, 3, 2, 3.
Đáp án : A
aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2
Nhận thấy số nguyên tử Cl bên phải lẻ => làm chẵn số Cl => nhân 2
aAl + bHCl → 2AlCl3 + dH2
=> bên trái cần có 2 nguyên tử Al, 6 nguyên tử Cl
=> thêm 2 trước Al và 6 trước HCl
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + dH2
Vì bên trái có 6 nguyên tử H => bên phải có 3 phân tử H2 => thêm 3 trước H2
=> Phương trình hóa học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Cho sơ đồ phản ứng hóa học: BaCl2 + H2SO4 ---> HCl + BaSO4. Hệ số của HCl khi đã cân bằng phản ứng là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
BaCl2 + H2SO4 ---> HCl + BaSO4
Ta thấy bên trái có 2 nguyên tử Cl và 2 nguyên tử H mà bên phải chỉ có 1 phân tử HCl
=> thêm 2 vào trước HCl
=> phương trình hóa học: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4
Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng đúng?
-
A.
HCl + Zn → ZnCl2 + H2
-
B.
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
-
C.
3HCl + Zn → ZnCl2 + H2
-
D.
2HCl + 2Zn → 2ZnCl2 + H2
Đáp án : B
Phương trình cân bằng đúng là: 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Cho phương trình hóa học: aP2O5 + bH2O → cH3PO4. Sau khi cân bằng phương trình phản ứng thì giá trị của b là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
aP2O5 + bH2O → cH3PO4
Ở bên phải có 3 nguyên tử H, bên trái có 2 nguyên tử H => thêm 2 vào trước H3PO4 để làm chẵn số H
aP2O5 + bH2O → 2H3PO4
ở bên phải có 6 nguyên tử H và 2 nguyên tử P => bên trái cần thêm 3 vào H2O và không cần thêm hệ số trước P2O5
=> phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Cho phương trình hóa học: aNa + bO2 → cNa2O. Tổng hệ số a + b + c sau khi cân bằng phương trình phản ứng có giá trị là
-
A.
2
-
B.
7
-
C.
8
-
D.
6
Đáp án : B
aNa + bO2 → cNa2O
Bên phải có 1 nguyên tử O => cần làm chẵn O => thêm 2 trước Na2O
aNa + bO2 → 2Na2O
Ở bên phải có 4 nguyên tử Na và 2 nguyên tử O => bên trái thêm 4 trước Na và không cần thêm hệ số trước O2
=> phương trình hóa học: 4Na + O2 → 2Na2O
=> a = 4, b = 1 và c = 2
=> tổng hệ số a + b + c = 4 + 1 + 2 = 7
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hiđro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3. Phương trình hóa học của phản ứng là
-
A.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
-
B.
2Al + 2H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
-
C.
2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
-
D.
3Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Đáp án : A
Sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
Nhận thấy bên phải có 3 nhóm SO4 => bên phải cũng phải có 3 nhóm SO4 => cần thêm 3 trước H2SO4
Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
Ở bên trái có 3H2 và 2 nguyên tử Al => ở bên phải thêm 3 trước H2 và thêm 2 trước Al
=> phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Hoàn thành phương trình sau: ?Cu + ? → 2CuO
-
A.
2Cu + 2O → 2CuO
-
B.
Cu + O2 → 2CuO
-
C.
2Cu + O2 → 2CuO
-
D.
2Cu + 3O2 → 2CuO
Đáp án : C
Phương trình hóa học đúng là: 2Cu + O2 → 2CuO
Hoàn thành phương trình sau: CaO + ?HNO3 → Ca(NO3)2 + ?
-
A.
CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
-
B.
CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2
-
C.
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
-
D.
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2
Đáp án : C
Phương trình hóa học đúng là: CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn
-
A.
hiện tượng hóa học
-
B.
hiện tượng vật lí
-
C.
ngắn gọn phản ứng hóa học
-
D.
sơ đồ phản ứng hóa học
Đáp án : C
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
Sơ đồ phản ứng gồm
-
A.
Các chất sản phẩm
-
B.
Các chất phản ứng
-
C.
Các chất phản ứng và một sản phẩm
-
D.
Các chất phản ứng và các sản phẩm
Đáp án : D
Sơ đồ phản ứng gồm các chất phản ứng và các sản phẩm được viết dưới dạng công thức hóa học
Sắp xếp đúng trình tự các bước lập PTHH:
1) Viết PTHH
2) Cân bằng số nguyên tử của từng nguyên tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH
3) Viết sơ đồ phản ứng là phương trình chữ của chất tham gia và sản phẩm
4) Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm
-
A.
1, 3, 4.
-
B.
4, 3, 2.
-
C.
4, 2, 1.
-
D.
1, 2, 4.
Đáp án : C
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của chất tham gia, sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức sao cho số nguyên tử các nguyên tố ở chất tham gia và chất tạo thành là bằng nhau.
Bước 3: Viết thành phương trình hóa học.
=> Thứ tự đúng là: 4, 2, 1
PTHH cho biết:
-
A.
Tỉ lệ số về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
-
B.
Tỉ lệ số về số nguyên tử, số phân tử từng cặp chất tham gia
-
C.
Tỉ lệ số về nguyên tử giữa các chất trong phản ứng
-
D.
Tỉ lệ số về số phân tử giữa các chất trong phản ứng
Đáp án : A
Phương trình hóa học cho ta biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình.
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng: Na + O2 ---> Na2O?
-
A.
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
-
B.
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 1 : 1 : 1
-
C.
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 2 : 1 : 2
-
D.
số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 2 : 1 : 1
Đáp án : A
Sơ đồ phản ứng: Na + O2 ---> Na2O
- Nhận thấy bên phải lẻ O, bên trái chẵn O => thêm hệ số 2 trước Na2O: Na + O2 ---> 2Na2O
=> O 2 bên đã bằng nhau
- Bên trái có 1 Na, bên phải có 4 Na => thêm 4 vào trước Na
=> PTHH: 4Na + O2 → 2Na2O
=> số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + NaCl
-
A.
Tỉ lệ phân tử Na2CO3 : CaCl2 = 2 : 1
-
B.
Tỉ lệ phân tử Na2CO3 : CaCO3 = 1 : 2
-
C.
Tỉ lệ phân tử Na2CO3 : NaCl = 1 : 2
-
D.
Tỉ lệ phân tử CaCO3 : CaCl2 = 3 : 1
Đáp án : C
Sơ đồ phản ứng: Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + NaCl
Nhận thấy bên trái có 2 nguyên tử Na và 2 nguyên tử Cl, bên phải có 1 Na và 1Cl => thêm 2 trước NaCl
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
=> tỉ lệ phân tử Na2CO3 : CaCl2 = 1 : 1 => A sai
Tỉ lệ phân tử Na2CO3 : CaCO3 = 1 : 1 => B sai
Tỉ lệ phân tử Na2CO3 : NaCl = 1 : 2 => C đúng
Tỉ lệ phân tử CaCO3 : CaCl2 = 1 : 1 => D sai
Biết rằng kim loại Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí hiđro (H2) và chất magie sunfat MgSO4. Chọn nhận định đúng
-
A.
Phương trình phản ứng sau cân bằng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
-
B.
1 nguyên tử Mg phản ứng với 2 phân tử H2SO4
-
C.
Số phân tử Mg phản ứng bằng số phân tử H2 phản ứng
-
D.
Hệ số phản ứng sau khi cân bằng của Mg, H2SO4, MgSO4, H2 lần lượt là 3; 2; 1; 1
Đáp án : A
Sơ đồ phản ứng: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Nhận thấy số nguyên tử mỗi nguyên tố 2 bên đều bằng nhau
=> PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
=> A đúng
B sai vì 1 nguyên tử Mg phản ứng với 1 phân tử H2SO4
C sai vì phân tử H2 là sản phẩm, không phải chất phản ứng
D sai vì hệ số phản ứng sau khi cân bằng là 1; 1; 1; 1
Cho phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O → A
Số lượng các nguyên tố hóa học có trong chất A là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
5
-
D.
4
Đáp án : D
A: Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Số nguyên tố hóa học có trong chất A là: Ca, H, C, O \( \to\) có 4 nguyên tố
Chọn PTHH đúng?
-
A.
Mg + O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) MgO
-
B.
Mg2 + 2O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2MgO.
-
C.
2Mg + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2MgO.
-
D.
Mg2 + O2\(\xrightarrow{{{t^0}}}\)2MgO
Đáp án : C
PTHH: \(2Mg + {O_2}\xrightarrow{{{t^0}}}2MgO\)
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3 + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2O
Chỉ số x và y nhận các giá trị nào?
-
A.
( x = 2 ; y = 3)
-
B.
(x = 2; y =1)
-
C.
(x = 3; y = 2)
-
D.
(x = 3 ; y = 1)
Đáp án: A
Đối với hợp chất \({\mathop A\limits^a _x}{\mathop B\limits^b _y}\) với a, b lần lượt là hóa trị của A, B.
Dùng qui tắc hóa trị: \(a.x = b.y \to \dfrac{x}{y} = \dfrac{b}{a}\)
Al2O3: O có hóa trị II=> Al có hóa trị III
H2SO4: H có hóa trị I => gốc SO42- có hóa trị II
\({\mathop {Al}\limits^{III} _x}{({\mathop {SO}\limits^{II} _4})_y}\)
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(III.x = II.y \to \dfrac{x}{y} = \dfrac{{II}}{{III}} = \dfrac{2}{3}\)
Chọn x = 2 và y = 3
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất của PTHH trên như thế nào?
-
A.
3 : 3 : 1 : 3
-
B.
1 : 3: 1 : 3
-
C.
1: 2: 1: 2
-
D.
3 : 2 : 3 : 2
Đáp án: B
Cân bằng phương trình hóa học theo các bước (3 bước)
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Bước 3: Viết phương trình hóa học.
Có phương trình hóa học rồi suy ra được tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phương trình
Al2O3 + 3H2SO4 →Al2(SO4)3+3H2
Tỉ lệ số phân tử các chất của PTHH trên là 1: 3: 1: 3
Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng chưa chính xác?
-
A.
2Cr(OH)3 + 3Na2O2 → 2Na2CrO4 + 2NaOH + 2H2O
-
B.
Fe + 6HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
-
C.
2Cr(OH)3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cr2O3 + 3H2O
-
D.
2Fe(OH)2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe2O3 + H2O
Đáp án : D
Dùng phương pháp nguyên tử - nguyên tố kiểm tra xem PTHH nào các nguyên tử ở 2 vế chưa bằng nhau thì phương trình đó sai.
A,B,C đúng
D. sai vì vế trái có 4 nguyên tử H trong Fe(OH)2 trong khi vế phải chỉ có 2 nguyên tử H trong H2O → phương trình cân bằng sai
Cho phương trình hóa học: (NH4)2Cr2O7 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cr2O3 + N2 + H2O
Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học trên sau khi cân bằng là:
-
A.
7
-
B.
8
-
C.
9
-
D.
10
Đáp án : A
Sử dụng phương pháp cân bằng kim loại – phi kim
+ Cân bằng theo thứ tự Cr → N → H → O
- Ta thấy các nguyên tố Cr, N hai vế đã bằng nhau nên ta bắt đầu cân bằng từ nguyên tố H
- Ta thấy VT có 8 nguyên tử H trong (NH4)2Cr2O7 trong khi VP có 2 nguyên tử H trong H2O → Đặt hệ số 4 trước H2O
=> (NH4)2Cr2O7 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cr2O3 + N2 + 4H2O
- Kiểm tra O ta thấy 2 vế đều đã bằng nhau, vậy PTHH trên đã cân bằng.
→ Tổng hệ số các chất trong phương trình là: 1 + 1+ 1+ 4 = 7
Cho phương trình hóa học: AgNO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Ag + NO2 + O2
Sử dụng phương pháp cân bằng kim loại – phi kim cân bằng phương trình trên và cho biết tỉ lệ hệ số các chất trong phương trình lần lượt là:
-
A.
4:2:7:1
-
B.
2:2:2:1
-
C.
4:2:8:1
-
D.
4:2:9:1
Đáp án : B
Cân bằng theo thứ tự O, Ag, N.
PTHH: AgNO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Ag + NO2 + O2
- Đầu tiên ta cân bằng nguyên tố O
- Ta thấy ở VP có tổng 4 nguyên tử trong NO2 và O2 còn VT có 3 nguyên tử O trong AgNO3 → cần làm chẵn số nguyên tử O ở VT bằng cách đặt 2 trước AgNO3.
=> 2AgNO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Ag + NO2 + O2
- Tiếp theo ta thấy VT có 2 nguyên tử Ag trong AgNO3 còn VP chỉ có 1 nguyên tử Ag → Đặt hệ số 2 trước Ag.
=> 2AgNO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2Ag + NO2 + O2
- Tương tự ta thấy VT có 2 nguyên tử N trong AgNO3 còn VP chỉ có 1 nguyên tử N → Đặt hệ số 2 trước NO2.
=> 2AgNO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2Ag + 2NO2 + O2
Vậy sau khi cân bằng hệ số các chất trong phương trình lần lượt là 2:2:2:1
Cân bằng phương trình hóa học sau: C2H7N + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO2 + H2O + N2 và cho biết hệ số của phân tử O2 sau khi cân bằng
-
A.
12
-
B.
13
-
C.
14
-
D.
15
Đáp án : D
Sử dụng phương pháp cân bằng phản ứng cháy hợp chất hữu cơ
+ Cân bằng C
+ Cân bằng H
+ Cân bằng N
+ Cuối cùng cân bằng O
- Ta thấy VT có 2 nguyên tử C trong C2H7N còn VP chỉ có 1 nguyên tử C trong CO2 → đặt hệ số 2 trước CO2
- Ta thấy VT có 7 nguyên tử H trong C2H7N còn VP chỉ có 2 nguyên tử H trong H2O → đặt hệ số 7/2 trước H2O
- Ta thấy VT có 1 nguyên tử N trong C2H7N còn VP chỉ có 2 nguyên tử N trong N2 → đặt hệ số 1/2 trước N2
=> PTHH lúc này: C2H7N + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2CO2 + 7/2H2O + 1/2N2
- Tiếp ta thấy VP có 15/2 nguyên tử O (có 4 trong CO2 và 7/2 trong H2O) còn VT có 2 nguyên tử O → đặt hệ số 15/4 trước O2
PTHH: C2H7N + 15/4O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2CO2 + 7/2H2O + 1/2N2
- Nhân tất cả hệ số với mẫu số chung 4 ta được
PTHH: 4C2H7N + 15O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 8CO2 + 14H2O + 2N2
→ Hệ số của O2 là 15
Cân bằng phương trình hóa học sau: C3H4O + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CO2 + H2O và cho biết hệ số của nguyên tố O2 sau khi phương trình cân bằng
-
A.
1.5.
-
B.
2.5.
-
C.
3.5.
-
D.
4.5.
Đáp án : C
Sử dụng phương pháp cân bằng phản ứng cháy hợp chất hữu cơ
+ Cân bằng C
+ Cân bằng H
+ Cuối cùng cân bằng O
- Ta thấy VT có 3 nguyên tử C trong C3H4O còn VP chỉ có 1 nguyên tử C trong CO2 → đặt hệ số 3 trước CO2
- Ta thấy VT có 4 nguyên tử H trong C3H4O còn VP chỉ có 2 nguyên tử H trong H2O → đặt hệ số 2 trước H2O
=> PTHH lúc này: C3H4O + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3CO2 + 2H2O
- Tiếp ta thấy VP có 8 nguyên tử O (có 6 trong CO2 và 2 trong H2O) còn VT có 3 nguyên tử O (1 trong C3H4O và 2 trong O2) → đặt hệ số 3.5 trước O2
PTHH: C3H4O + 3.5O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3CO2 + 2H2O
Vậy hệ số của O2 khi cân bằng là 3.5.
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
-
A.
Mg(OH)2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)MgO + H2O.
-
B.
Fe(OH)2 \(\xrightarrow{{{t^0},chan\,khong}}\)FeO + H2O
-
C.
2Fe(OH)3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)Fe2O3 + 3H2O.
-
D.
2NaOH \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Na2O + H2O
Đáp án : D
Chỉ các bazơ không tan mới bị nhiệt phân
NaOH là bazơ tan nên không bị nhiệt phân hủy → D sai
Cho phương trình hóa học sau: BaBr2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + AlBr3
Dùng phương pháp cân bằng dựa vào hóa trị cân bằng phương trình hóa học sau và cho biết tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình sau khi cân bằng là bao nhiêu?
-
A.
9
-
B.
10
-
C.
8
-
D.
12
Đáp án : A
Dựa vào các bước đã học về phương pháp cân bằng dựa vào hóa trị để làm.
- Xác định hóa trị tác dụng của các nguyên tố trong phương trình: BaBr2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + AlBr3
- Theo đó từ trái qua phải sẽ có hóa trị tác dụng lần lượt là: II-I ; III – II; II-II; III-I
- Tìm hóa trị tác dụng với bội số chung nhỏ nhất – BSCNN(1,2,3) = 6. Theo đó, ta lấy BSCNN chia cho các hóa trị tìm các hệ số tương ứng: 6/I = 6; 6/II= 3; 6/III= 2.
- Sau đó thay vào phản ứng ta được: 3BaBr2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2AlBr3
→ Tổng hệ số các chất sau khi cân bằng là: 3 + 1 + 3 + 2 = 9
Cho phương trình hóa học sau: CuFeS2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CuO + Fe2O3 + SO2
Dùng phương pháp kim loại – phi kim cân bằng phương trình hóa học trên và cho biết hệ tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình sau khi cân bằng là:
-
A.
28
-
B.
29
-
C.
30
-
D.
31
Đáp án : D
Do nguyên tử Cu đã được cân bằng, đầu tiên ta cân bằng Fe, tiếp theo cân bằng theo thứ tự Cu → S → O rồi nhân đôi các hệ số.
- Do nguyên tử Cu đã được cân bằng, nên ta đầu tiên cân bằng từ nguyên tử Fe
- Ta thấy Fe ở VP có 2 nguyên tử trong Fe2O3 còn VT có 1 nguyên tử trong CuFeS2 nên ta đặt hệ số 2 trước CuFeS2
=> 2CuFeS2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CuO + Fe2O3 + SO2
- Tiếp theo ta thấy VT có 2 nguyên tử Cu trong CuFeS2 còn VP chỉ có 1 nguyên tử Cu trong CuO nên đặt hệ số 2 trước CuO; ta thấy VT có 4 nguyên tử S trong CuFeS2 còn VP chỉ có 1 nguyên tố S trong SO2 do đó ta đặt hệ số 4 trước SO2
=> 2CuFeS2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2CuO + Fe2O3 + 4SO2
- Bây giờ ta thấy VP có tổng 13 nguyên tử O trong (CuO; Fe2O3 và SO2) còn VT có 2 nguyên tử O trong O2 do đó ta đặt hệ số 13/2 trước O2
=> 2CuFeS2 + 13/2O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2CuO + Fe2O3 + 4SO2
- Cuối cùng ta nhân tất cả các hệ số của các chất trong phương trình với mẫu số 2 ta được:
4CuFeS2 + 13O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2
Vậy là PTHH đã được cân bằng. Tổng hệ số các chất trong PTHH sau khi cân bằng là: 4 + 13 + 4 + 2 + 8 = 31
Cho phương trình hóa học sau: NH3 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) NO + H2O
Dùng phương pháp kim loại – phi kim cân bằng phương trình hóa học trên và cho biết hệ số NH3 và O2 tối giản nhất trong phương trình lần lượt là:
-
A.
5; 4.
-
B.
4; 5.
-
C.
3; 5.
-
D.
2; 5
Đáp án : B
Cân bằng theo thứ tự N, H, O
Phản ứng này không có kim loại, nguyên tử phi kim N đã cân bằng. Vậy ta chỉ cần cân bằng luôn H
Đặt hệ số 2 trước NH3 sau đó đặt hệ số 3 trước H2O (Tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để được hệ số)
+ Cân bằng N: 2NH3 → 2NO
+ Cân bằng O và thay vào ta có:
2NH3 + 5/2O2 → 2NO + 3H2O
- Cuối cùng nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất (nhân tất cả với 2) ta được:
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
→ Hệ số NH3 và O2 lần lượt là 4; 5
Cho phương trình hóa học sau: Cu2S + O2\(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CuO + SO2
Dùng phương pháp kim loại – phi kim cân bằng phương trình hóa học trên và cho biết hệ số của các chất bên tham gia phản ứng lần lượt là:
-
A.
2;1
-
B.
1;1
-
C.
1;2
-
D.
1;3
Đáp án : C
Cân bằng theo thứ tự Cu, S; O
- Ta cân bằng nguyên tố kim loại trước, phi kim cân bằng sau
- Để ý thấy, VT có 2 nguyên tử Cu trong Cu2S còn VP chỉ có 1 nguyên tử Cu trong CuO nên ta cần đặt hệ số 2 trước CuO.
→ Cu2S + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2CuO + SO2
- Kiểm tra số nguyên tử S ta thấy vế trái bằng với vế phải
- Kiểm tra đến số nguyên tử O ta thấy
VP có 4 nguyên tử O (2 trong 2CuO và 2 trong 1 SO2 ) nên ta đặt hệ số 2 trước O2 bên vế trái
→ Cu2S + 2O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2CuO + SO2
- Kiểm tra số nguyên tử mỗi nguyên tố Cu, S, O ở 2 vế ta thấy đã bằng nhau nên phương trình đã được cân bằng.
Vậy sau khi cân bằng hệ số các chất bên tham gia phản ứng của Cu2S và O2 lần lượt là 1; 2
Cho các bước cơ bản để cân bằng một phương trình hóa học như sau:
Bước 1: Xác định hóa trị tác dụng của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong phương trình hóa học
Bước 2: Tìm hóa trị tác dụng với bội số chung nhỏ nhất, sau đó lấy bội chung nhỏ nhất chia cho các hóa trị tìm các hệ số tương ứng
Bước 3: Thay các hệ số vào phương trình và hoàn thành phương trình.
Các bước cân bằng trên sử dụng cho phương pháp cân bằng nào?
-
A.
Phương pháp cân bằng chẵn – lẻ.
-
B.
Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
-
C.
Phương pháp nguyên tử - nguyên tố.
-
D.
Phương pháp cân bằng dựa vào hóa trị
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức được học về các phương pháp cân bằng phương trình hóa học.
Dựa vào kiến thức đã học, đây là các bước để cân bằng phương trình dựa theo hóa trị
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Na(OH)y + H2SO4 → Nax(SO4)y + H2O. x, y lần lượt là:
-
A.
x=2, y =1
-
B.
x=1, y= 3
-
C.
x=1, y= 2
-
D.
x=3, y= 1
Đáp án : A
Quy tắc hóa trị
Na(I) → hợp chất Na(OH)y có y = I .1 : I =1
Hợp chất Nax(SO4) có x = II .1 : I =2
Cho PTHH: 2Al + 3CuSO4 → X + 3Cu. X là chất nào trong các chất sau đây:
-
A.
Al2O3
-
B.
Al2 (SO4)3
-
C.
Al(OH)3
-
D.
AlCl3
Đáp án : B
PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2 (SO4)3 + 3Cu. X là chất nào trong các chất sau đây:
Tìm các chất A, B, C, D thích hợp để hoàn thành phản ứng sau:
S + O2 A
H2 + CuO ⟶ B + H2O↑
2Fe + O2 ⟶ 2C
Zn + 2HCl ⟶ D + H2↑
-
A.
SO2, Cu, Fe3O4, ZnCl2.
-
B.
SO3, Cu, FeO, ZnCl.
-
C.
SO2, Cu, FeO, ZnCl2.
-
D.
SO3, Cu, Fe2O3, ZnCl.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
S + O2 SO2
H2 + CuO ⟶ Cu + H2O↑
2Fe + O2 ⟶ 2FeO
Zn + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2 ↑
Điền chất còn thiếu vào phương trình sau:
CaO + H2O ⟶ …
3H2+ Fe2O3 ⟶ 2Fe + ….
2Al + 6HCl ⟶ … + 3 H2O
P2O5 + 3H2O ⟶ …
-
A.
Ca(OH)2, H2O, AlCl3, H3PO4.
-
B.
Ca2O, H2O, AlCl, H3PO4.
-
C.
Ca(OH)2, H2, AlCl3, H3PO3.
-
D.
Ca2O, H2, AlCl3, H3PO4.
Đáp án : A
Dựa vào phương pháp cân bằng phương trình đã học.
CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2
3H2+ Fe2O3 ⟶2 Fe + 3H2O
2Al + 6HCl ⟶ 2AlCl3 +3 H2
P2O5 + 3H2O⟶ 2H3PO4
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13. Phản ứng hóa học Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Sự biến đổi chất Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập hòa tan kim loại và chất rắn vào dung dịch axit - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập hòa tan một chất vào nước và vào dung dịch cho sẵn - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập pha trộn 2 dung dịch có xảy ra phản ứng - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập pha trộn 2 dung dịch không xảy ra phản ứng - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Bài 43. Pha chế dung dịch - Hóa học 8