Trắc nghiệm Bài 37. Bazơ - Hóa học 8
Đề bài
Thành phần phân tử của bazơ gồm
-
A.
một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
-
B.
một nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.
-
C.
một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
-
D.
một hay nhiều nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.
Tên gọi của NaOH là
-
A.
Natri oxit
-
B.
Natri hiđroxit
-
C.
Natri (II) hiđroxit
-
D.
Natri hiđrua
Hợp chất nào sau đây là bazơ?
-
A.
Đồng (II) nitrat
-
B.
Kali clorua
-
C.
Sắt (II) sunfat
-
D.
Canxi hiđroxit
Bazơ không tan trong nước là:
-
A.
Cu(OH)2
-
B.
NaOH
-
C.
KOH
-
D.
Ca(OH)2
Trong các chất sau: KCl, AgCl, Ca(OH)2, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợp chất bazơ là
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
1.
Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.
Dãy gồm các bazơ tan là
-
A.
NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2.
-
B.
Cu(OH)2, Fe(OH)2.
-
C.
NaOH, Ca(OH)2.
-
D.
Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.
Dãy công thức oxit tương ứng với mỗi bazơ là
-
A.
Na2O, MgO, CaO, CuO, FeO.
-
B.
NaO, Mg2O, CaO, CuO, Fe2O3.
-
C.
Na2O, MgO, CaO, Cu2O, FeO.
-
D.
Na2O, MgO, CaO, Cu2O, Fe2O3.
Cho các bazơ sau: natri hiđroxit, bari hiđroxit, sắt (II) hiđroxit, đồng (II) hiđroxit, canxi hiđroxit, nhôm hiđroxit. Số các bazơ không tan trong nước là
-
A.
2.
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Al2O3 có bazơ tương ứng là
-
A.
Al(OH)2.
-
B.
Al2(OH)3.
-
C.
AlOH.
-
D.
Al(OH)3.
Cho các chất sau: NaCl, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, K2CO3, AlCl3, NaOH. Số các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh là
-
A.
2.
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
-
A.
NaOH, BaCl2, H3PO4, KOH.
-
B.
NaOH, Na2SO4, KCl, KOH.
-
C.
NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH.
-
D.
NaOH, Ca(NO3)2, KOH, H2SO4.
Phương trình hóa học biểu diễn quá trình CaO → Ca(OH)2 là
-
A.
2CaO + H2 → 2Ca(OH)2
-
B.
CaO + H2O → Ca(OH)2
-
C.
CaO + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
-
D.
2CaO + O2 + 2H2 → 2Ca(OH)2
Tên gọi của Al(OH)3 là:
-
A.
Nhôm (III) hidroxit.
-
B.
Nhôm hidroxit.
-
C.
Nhôm (III) oxit.
-
D.
Nhôm oxit.
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm bazơ
-
A.
HCl, H2SO4, HNO3, NaOH.
-
B.
HCl, H2SO4, HNO3, HBr
-
C.
NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
-
D.
NaOH, KOH, Ca(OH)2, H2SO4
Bazo làm cho quỳ tím chuyển sang màu:
-
A.
Xanh.
-
B.
Đỏ.
-
C.
Hồng.
-
D.
Không màu
Lời giải và đáp án
Thành phần phân tử của bazơ gồm
-
A.
một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
-
B.
một nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.
-
C.
một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
-
D.
một hay nhiều nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.
Đáp án : A
Thành phần phân tử của bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
Tên gọi của NaOH là
-
A.
Natri oxit
-
B.
Natri hiđroxit
-
C.
Natri (II) hiđroxit
-
D.
Natri hiđrua
Đáp án : B
Na là kim loại có 1 hóa trị => tên gọi của NaOH là: Natri hiđroxit
Hợp chất nào sau đây là bazơ?
-
A.
Đồng (II) nitrat
-
B.
Kali clorua
-
C.
Sắt (II) sunfat
-
D.
Canxi hiđroxit
Đáp án : D
Bazơ có tên kết thúc bằng chữ hiđroxit
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (–OH) và tên gọi của bazơ gồm tên kim loại + hiđroxit
=> bazơ là: Canxi hiđroxit
Bazơ không tan trong nước là:
-
A.
Cu(OH)2
-
B.
NaOH
-
C.
KOH
-
D.
Ca(OH)2
Đáp án : A
Bazơ không tan trong nước là: Cu(OH)2
Trong các chất sau: KCl, AgCl, Ca(OH)2, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợp chất bazơ là
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
1.
Đáp án : A
Các chất thuộc hợp chất bazơ là: Ca(OH)2, Ba(OH)2
Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.
Dãy gồm các bazơ tan là
-
A.
NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2.
-
B.
Cu(OH)2, Fe(OH)2.
-
C.
NaOH, Ca(OH)2.
-
D.
Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.
Đáp án: C
Dãy gồm các bazơ tan là: NaOH, Ca(OH)2.
Dãy công thức oxit tương ứng với mỗi bazơ là
-
A.
Na2O, MgO, CaO, CuO, FeO.
-
B.
NaO, Mg2O, CaO, CuO, Fe2O3.
-
C.
Na2O, MgO, CaO, Cu2O, FeO.
-
D.
Na2O, MgO, CaO, Cu2O, Fe2O3.
Đáp án: A
Oxit bazơ và bazơ tương ứng có cùng hóa trị của nguyên tố kim loại
Na2O tương ứng với bazơ NaOH
MgO tương ứng với bazơ Mg(OH)2
CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)2
CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2
FeO tương ứng với bazơ Fe(OH)2
Cho các bazơ sau: natri hiđroxit, bari hiđroxit, sắt (II) hiđroxit, đồng (II) hiđroxit, canxi hiđroxit, nhôm hiđroxit. Số các bazơ không tan trong nước là
-
A.
2.
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : B
Những bazơ không tan là:
+) sắt (II) hiđroxit : Fe(OH)2
+) đồng (II) hiđroxit: Cu(OH)2
+) nhôm hiđroxit: Al(OH)3
Al2O3 có bazơ tương ứng là
-
A.
Al(OH)2.
-
B.
Al2(OH)3.
-
C.
AlOH.
-
D.
Al(OH)3.
Đáp án : D
Oxit bazơ và bazơ tương ứng có cùng hóa trị của nguyên tố kim loại
Al2O3 có bazơ tương ứng là Al(OH)3
Cho các chất sau: NaCl, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, K2CO3, AlCl3, NaOH. Số các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh là
-
A.
2.
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : B
Các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh là các bazơ tan
Các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh là các bazơ tan: Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH.
Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
-
A.
NaOH, BaCl2, H3PO4, KOH.
-
B.
NaOH, Na2SO4, KCl, KOH.
-
C.
NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH.
-
D.
NaOH, Ca(NO3)2, KOH, H2SO4.
Đáp án : C
Các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh là các bazơ tan
Dãy dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dãy gồm các dung dịch bazơ: NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH.
Phương trình hóa học biểu diễn quá trình CaO → Ca(OH)2 là
-
A.
2CaO + H2 → 2Ca(OH)2
-
B.
CaO + H2O → Ca(OH)2
-
C.
CaO + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
-
D.
2CaO + O2 + 2H2 → 2Ca(OH)2
Đáp án : B
Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ
Phương trình hóa học đúng là: CaO + H2O → Ca(OH)2
Tên gọi của Al(OH)3 là:
-
A.
Nhôm (III) hidroxit.
-
B.
Nhôm hidroxit.
-
C.
Nhôm (III) oxit.
-
D.
Nhôm oxit.
Đáp án : B
Al(OH)3: nhôm hidroxit
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm bazơ
-
A.
HCl, H2SO4, HNO3, NaOH.
-
B.
HCl, H2SO4, HNO3, HBr
-
C.
NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
-
D.
NaOH, KOH, Ca(OH)2, H2SO4
Đáp án : C
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
A. Loại vì chỉ có NaOH là bazơ
B. Loại tất cả là axit
C. Thỏa mãn
D. Loại H2SO4 là axit
Bazo làm cho quỳ tím chuyển sang màu:
-
A.
Xanh.
-
B.
Đỏ.
-
C.
Hồng.
-
D.
Không màu
Đáp án : A
Bazo làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 37. Muối Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 37. Axit Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 36. Nước Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33. Điều chế khí hidro và phản ứng thế Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 32. Phản ứng oxi hóa - khử Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31. Tính chất và ứng dụng của hidro Hóa học 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập hòa tan kim loại và chất rắn vào dung dịch axit - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập hòa tan một chất vào nước và vào dung dịch cho sẵn - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập pha trộn 2 dung dịch có xảy ra phản ứng - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập pha trộn 2 dung dịch không xảy ra phản ứng - Hóa học 8
- Trắc nghiệm Bài 43. Pha chế dung dịch - Hóa học 8