Lý thuyết phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX>
Lý thuyết phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
1. Lê-nin và việc thành lập chính đảng vô sản kiểu mới ở Nga
a. Lê – nin
- Sinh ngày 22-4-1870, nhà giáo tiến bộ.
- Sinh viên: tham gia phong trào cách mạng chống Nga hoàng.
- Năm 1893, trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân Mác-xít.
- Năm 1903, thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
b. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
*Cương lĩnh:
- Nhiệm vụ chủ yếu: xã hội chủ nghĩa, chuyên chính vô sản.
- Nhiệm vụ trước mắt: lật đổ tư sản, chế độ Nga hoàng, đem lại ruộng đất cho nhân dân.
2. Cách mạng Nga 1905 – 1907
a. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
- Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ”, ….
b. Diễn biến:
c. Kết quả, ý nghĩa:
- Kết quả: thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Giáng đòn chí tử vào tư sản + địa chủ.
+ Làm lung lay chế độ Nga hoàng.
+ Chuẩn bị cho cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
+ Ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc.
- Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?
- Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai. Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?
- Tìm hiểu và trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin?
- Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?
- Trình bày nguyên nhân và diễn biến của Cách mạng Nga 1905-1907?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX