Bài 15.2 trang 49 SBT Vật lí 6


Giải bài 15.2 trang 49 sách bài tập vật lí 6. Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1).Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?

Đề bài

Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1).

Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?

A. Ở \(X\).           B. Ở  \(Y\).

C. Ở \(Z\).            D. Ở khoảng giữa \(Y\) và \(Z\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng lí thuyết về đòn bẩy: Cánh tay đòn càng lớn, lực tác dụng càng nhỏ.

Lời giải chi tiết

Vì khoảng các từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới vật thì sẽ cho ta lợi về lực.

=> Đặt điểm tựa ở X xà beng để bẩy vật nặng lên là dễ nhất vì khi đó cánh tay đòn là lớn nhất.

Chọn A

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.7 trên 24 phiếu
  • Bài 15.3 trang 49 SBT Vật lí 6

    Giải bài 15.3 trang 49 sách bài tập vật lí 6. Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa), O1 (điểm tác dụng của vật) và O2 (điểm tác dụng của người)

  • Bài 15.4 trang 49 SBT Vật lí 6

    Giải bài 15.4 trang 49 sách bài tập vật lí 6. Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp (H.15.3). Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao?

  • Bài 15.5 trang 50 SBT Vật lí 6

    Giải bài 15.5 trang 50 sách bài tập vật lí 6. Tay, chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa

  • Bài 15.6 trang 50 SBT Vật lí 6

    Giải bài 15.6 trang 50 sách bài tập vật lí 6. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

  • Bài 15.7 trang 50 SBT Vật lí 6

    Giải bài 15.7 trang 50 sách bài tập vật lí 6. Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

>> Xem thêm

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.